Lưng lạnh và nặng – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Vùng lưng có cảm giác nặng nề và lạnh, gọi chứng Lưng lạnh và nặng. Sách Kim quỹ yếu lược có ghi: “Giữa lưng lạnh, như ngồi trong nước”, “Lưng nặng như mang năm ngàn tiền” Sách Chư bệnh nguyên hậu luận viết: “Mình nặng lưng lạnh”. Chứng này phần nhiều đau lưng ở mức nhẹ. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Lưng lạnh và nặng do Thận bị bệnh: Người bệnh có cảm giác thân … Xem tiếp

Nấc (ách nghịch)

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Vị khí nghịch lên, khoảng yết hầu vướng mắc luôn luôn phát thành tiếng, sách Y lâm cải thác bảo là “ách nghịch” tục gọi là “Đả lạc thắc”. Trong các sách Nội kinh, Thương hàn luận, Kim quỹ yếu lược, Chư bệnh nguyên hậu luận, Thiên kim dực phương đều gọi Ách nghịch là “uế”, đến thời kỳ Kim Nguyên, sách Lan thất bí tàng lại gọi lẫn lộn “ẩu thổ uế” Sách Đan Khê … Xem tiếp

Đơn phúc trướng to (cổ trướng) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đơn phúc trướng to còn gọi là cổ trướng. Đơn cổ. Chỉ riêng vùng bụng thũng to, còn mình mẩy và chân tay lại gày còm, gọi là chứng Đơn phúc trướng to. Chứng này, Tố vấn – Phúc trung luận gọi là “Cổ trướng”, Linh khu – Thủy trướng thiên gọi là “Phu trướng”; Chư bệnh nguyên hậu luận gọi là “thủy cổ”; Trực chỉ phương lại chia ra “Cốc trướng”, “Thủy trướng”, “Khí trướng”, … Xem tiếp

Tiểu tiện không gọn bãi – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Sau khi tiểu tiện còn giỏ giọt không hết, tức là chứng trạng sau khi tiểu tiện vẫn còn giỏ giọt không hết hẳn. Sách Nội kinh chỉ ghi chép: “Bàng quang không lợi là Long, không co thắt là Di niệu”. Sách Chư bệnh nguyên hậu luận bắt đầu xếp vào chuyên mục “Hư lao tiểu tiện dư lịch”, đời sau liền phỏng theo tên gọi đó, nhưng không giống nhau hoàn toàn,như sách Y … Xem tiếp

Triều nhiệt (Sốt lúc phát lúc không như có thời điểm nhất định)

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Triều nhiệt là chỉ phát nhịêt lúc thịnh lúc suy, lúc phát lúc ẩn náu có giờ giấc nhất định giống như lên xuống của thủy triều. Chứng này sách Thương hàn luận gọi là “Nhật bộ triều nhiệt” đời sau có thuyết cho là “Ngọ hậu triều nhiệt”, biểu hiện lâm sàng có khác nhau về chứng nhiệt nói chung. Nếu một ngày vài cơn tức là phát nhiệt chứ không thuộc phạm vi Triều … Xem tiếp

Phù thũng – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Phù thũng là chỉ chứng toàn thân phù nề, ấn vào lõm sâu lâu mới nổi lên. Sách Nội kinh đem chứng Phù thũng gọi là “Thủy” và “Thủy thũng”, lại chia ra các chứng hậu “Phong thủy”, “Thạch thủy”, “Dũng thủy”. Sách Kim quỹ yếu lược lại gọi là “Thủy khí” và đặt ra các chuyên luận chia làm các loại: “Phong thủy”, “Bì thủy”, “Chính thủy”, “Thạch thủy” … Chu Đan Khê đời Nguyên … Xem tiếp

Nói năng lẫn lộn (Thác ngữ) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Nói năng lẫn lộn cũng gọi là “Ngữ ngôn điên đảo” Đan Khê tâm pháp gọi tắt là “Thác ngữ” (nói lẫn lộn). Chỉ một loại chứng trạng thần chí hoảng hốt, câu trước câu sau điên đảo lẫn lộn, hoặc là vừa nói khỏi miệng lại tự cảm thấy nói sai không tự kiềm chế được. Chứng “Thiềm ngữ” và “Cuồng chứng” cũng biểu hiện nói năng lẫn lộn nhưng Thiềm ngữ thường phát sinh … Xem tiếp

Não minh (đầu óc có tiếng kêu, tiếng ù) – Phân biệt triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Não minh là một chứng trạng tự giác thấy trong đầu óc có tiếng kêu, tiếng ù. Sách Danh y loại án gọi là “Đầu hưởng”. Sách Tạp bệnh nguyên lưu tê chúc gọi là “Đầu não minh hưởng”. Người xưa cho rằng Não minh là chủ chứng của “Lôi đầu phong” như Chứng trị chuẩn thằng – Tạp bệnh viết: “Lôi đầu phong là đau đầu mà nổi hòn cục hoặc gọi là đầu có … Xem tiếp

Miệng nhạt nhẽo (Khẩu đạm) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Miệng nhạt nhẽo là chỉ vị giác ở trong miệng giảm sút, tự cảm thấy trong miệng nhạt nhẽo không thể thưởng thức được cái ngon ngọt của đồ ăn, nói chung đều kèm theo chứng trạng ăn không biết ngon hoặc kém ăn. Người xưa còn gọi chứng này là “Khẩu đạm” (Nhạt miệng) hoặc “Khẩu bất tri vị”. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Nhạt miệng do Tỳ Vị hư yếu: Có chứng nhạt … Xem tiếp

Rêu lưỡi bị tróc từng mảng – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Rêu lưỡi bị tróc từng mảng không toàn vẹn, nơi bị tróc sáng bóng không có rêu gọi là: “Thiệt bác“ (tróc rêu lưỡi). Sâu ăn tróc rêu lưỡi và hình trạng giống như sâu ăn của chứng “Trùng toái thiệt” khác nhau. Loại trên là “ Trong rêu lưỡi tróc đi một mảng như đồng tiền hoặc tróc đi vài mảng hoặc đầy lưỡi vằn vện như bản đồ” (Trung y lâm chứng bị yếu). … Xem tiếp

Răng yếu mỏi – Chẩn đoán phân biệt Đông y

Khái niệm Răng yếu mỏi là chỉ khi nhai xé thực vật cảm thấy răng yếu mỏi vô lực. Sách Nhật hoa tử chư gia bản thảo đời Đường gọi là “Xỉ sở”, “Sở” tức là răng có cảm giác ghê như tiếp xúc vị chua. Trung quốc ý học đại tư điển có mục “Xỉ hàn” tức là loại “Răng mỏi do tiếp xúc vị chua”. Chứng này với chứng “Chua miệng” khác nhau. Loại chua miệng là chỉ trong miệng có vị chua mà răng không có cảm … Xem tiếp

Gân thịt máy động – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Gân thịt máy động là chỉ gân thịt trong cơ thể không tự chủ máy động. Chứng này đầu tiên thấy ở sách Thương hàn luận, còn gọi là chứng “thân nhuận động”. Sách Kim quỹ yếu lược thì gọi là “Thân nhuận” “Tứ chi chiếp chiếp động” Chứng này trên lâm sàng thường đồng thời xuất hiện với các chứng ra mồ hôi nhiều bị vong dương, chứng Chân tay quyết lạnh, chứng Dương hư … Xem tiếp

Lưng gối vô lực – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Lưng gối vô lực là chỉ chứng lưng gối mềm yếu không có sức, nếu là loại nhẹ thì gọi là lưng mềm, gối mềm (Yêu nhuyễn, Tất nhuyễn). Vì hai loại này thường đồng thời phát sinh, cho nên còn gọi chung là lưng gối vô lực, nếu là chứng nặng thì gọi là lưng gối nuy nhược (yếu liệt). Lưng mềm vô lực thường đi kèm với gối mềm vô lực; nhưng chứng gối … Xem tiếp

Cồn cào vùng dạ dày (tào tạp) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tào Tạp còn gọi là Tâm tào (hoặc Tào tâm) là một chứng trạng thường gặp ở vùng Vị quản có cảm giác khó chịu. Sách Loại chứng trị tài nói: “Chứng tào thuộc Vị, tục có sáu loại Tâm tào, không đúng. Chứng trạng giống như đói mà không phải đói, giống như đau mà không ra đau trong bụng cồn cào không yên, hoặc kiêm chứng ợ hơi bĩ đầy, dần dà đến nuốt … Xem tiếp

Đầy bụng (phúc mãn) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đầy bụng (phúc mãn) là trong bụng có cảm giác trướng đầy mà bên ngoài không có hiện tượng trướng cấp. Chứng này đầu tiên xuất hiện tờ Tố vấn – Thích nhiệt luận và Lục nguyên chính kỷ đại luận. Chứng “Thiếu phúc mãn” nói trong Tố vấn – Đại kỳ luận – Ngọc cơ chân tàng luận; chứng “Trung mãn” nói trong Âm dương ứng tượng đại luận;” Mãn bệnh” ghi trong Dị pháp … Xem tiếp