Điên – Phân biệt triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Điên là một biểu hiện thần trí khác thường, lúc bắt đầu bị bệnh thường là tình chí không vui, không bao lâu thì thần chí ngơ ngác và nói năng không mạch lạc. Thọ thế bảo nguyên: “Điên là cười vui thất thường có, hiện tượng điên đảo rối loạn”, tục gọi là “Văn si”. Chứng này bắt đầu thấy từ “Nội kinh. Tố vân – Kỳ bệnh luận; Linh khu – Điên cuồng thiên … Xem tiếp

Hụt hơi, đoản hơi, thở yếu (Thiểu khí ) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Thiểu khí còn gọi là “Khí thiểu” chỉ chứng trạng đoản hơi, hổn hển, nói yếu sức thuộc loại bệnh hư nhược bất túc. Trong các tài liệu đông y cổ điển cho rằng “Thiểu khí” với “Đoản khí” không hoàn toàn giống nhau. Như Y tông kim giám – Tạp bệnh tâm pháp yếu quyết có viết: “Đoản khí tức là ngắn hơi không tiếp nối. Thiểu khí tức là ít hơi mà không bộc … Xem tiếp

Phù ở mặt – Phân biệt triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục  Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn  Khái niệm Phù ở mặt là chỉ vùng mặt phù nhẹ gây thũng nhưng ấn vào nổi lên ngay. Nếu vùng đầu mặt phù thũng dưới mắt như tằm ngủ, ấn vào lõm đó là một chứng trạng của phù thũng. Mặt phù là do khí hư dẫn đến khí thũng; phù thũng là do thủy tà gây bệnh thủy thũng. Hai loại này khác nhau, loại trên xu thế thũng không nặng lắm, loại sau xu thế … Xem tiếp

Lưỡi bị đau – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Lưỡi có khi cảm giác đau rát, đau xót, đau tê và đau rít… đều gọi là Thiệt thống” (lưỡi bị đau). Đau có thể ở đầu lưỡi, ở cạnh lưỡi, ở giữa lưỡi, ở gốc lưỡi hoặc đau toàn thể lưỡi có những bộ vị khác nhau. Chứng Lưỡi đau bắt đầu thấy ở Linh khu – Kinh mạch thiên có viết: “Bệnh do Tỳ sinh ra, đau gốc lưỡi”. Đời sau nhân thấy diện … Xem tiếp

Lưỡi có màu xanh – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Lưỡi xuất hiện sắc xanh, sách Thiệt thai thống chí hình dung là “Giống như lưỡi trâu” phần nhiều do hàn hoặc bị ứ nghẽn gây nên. Lưỡi xanh với lưỡi mầu chàm gần giống nhau. Sách Thần nghiệm y tông thiệt kính viết: “Năm sắc có mầu xanh không chàm, chàm nông mà xanh sẫm cho nên dễ nhận chàm là xanh”, sách Biện thiệt chỉ nam viết: “Mầu chàm là mầu lục với mầu … Xem tiếp

Chân tay đau nhức (tứ chi đau nhức) – Chẩn đoán đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tứ chi đau nhức là chỉ chi trên, chi dưới người ta đều bị đau, hoặc là chỉ chứng trạng gân mạch ở trên, ở dưới cơ thể cơ bắp và khớp xương bị đau. Tứ chi đau nhức xuất hiện rất sớm, trong sách Nội kinh như các bệnh danh “Chi tiết thống”, “Cốt thống”, “Thủ tý thống”, “Cước hạ thống”, “Yêu cổ thống”, “Cổ, Tất, Bễ, Đoan, Hĩnh, Túc giai thống” Các sách Thương … Xem tiếp

Mỏi bắp chân, bụng chân mềm yếu vô lực – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục  Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn  Khái niệm Mỏi bắp chân là chỉ bụng bắp chân mềm yếu vô lực. Chứng mỏi bắp chân thấy ghi chép rất sớm trong Linh khu kinh cho là do “tủy hải bất túc” gây nên. Thích nhiệt thiên sách Tố vấn có chứng “ Hĩnh toan”. Các y gia đời sau phần nhiều xếp chứng này vào loại Hư lao, Nuy tý để thảo luận chung. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Mỏi mắt bắp chân do … Xem tiếp

Chứng háo (hen) – Chứng trạng bệnh Đông y

Háo là chỉ chứng trạng thường gặp trên lâm sàng có đặc trưng là hô hấp gấp gáp, trong họng có tiếng khò khè như tiếng sáo thổi. Vì Háo tất kiêm cả Suyễn, cho nên gọi chung là Háo Suyễn. Trong sách vở y học nhiều đời, chứng Háo mang nhiều tên. Trong sách Tố vấn gọi là “Suyễn minh”. Trong mục Phế nuy Phế ung khái thấu thượng khí bệnh mạch chứng tính trị sách Kim quỹ yếu lược có nói “Trong họng có tiếng khò khè như … Xem tiếp

Chứng thích ăn vật lạ – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Thích ăn (hỉ thực) còn gọi là Thị thực, đại khái có hai loại tình huống. Một loại là thích ăn hoặc thích uống một loại thực vật nào đó như thích đồ béo ngọt, thích rượu, thích trà… Còn một loại khác như thích các dị vật như ăn bùn đất, giấy, gói, than củi thì gọi là thích ăn vật lạ. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Thích ăn vật lạ do bệnh Cam: … Xem tiếp

Đại tiện không tự chủ – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đại tiện không kiềm chế được, hoạt thoạt không nín được, thậm chí vãi phân mà không biết gọi là đại tiện thất cấm (không tự chủ). Đại tiện thất cấm, trong các y thư cổ không có chuyên luận, hoặc gọi là “Hoạt tiết”, hoặc gọi là “Đại tiện hoạt thoát” hoặc gọi là “Di thỉ” đều là chỉ chứng đại tiện không tự chủ. Nếu đại tiện nhiều lần mà bản thân còn có … Xem tiếp

Ra mồ hôi vùng tâm hung (ngực) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Vùng Tâm hung ra mồ hôi còn gọi là “Tâm hãn” là ý nói vùng Tâm hung ra nhiều mồ hôi, chính như Hãn chứng – Loại chứng trị tài có ghi “Một mảng ở vùng Tâm ra mồ hôi dâm dấp gọi là Tâm hãn”, cũng có chỗ gọi là “Hung hãn xuất”. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Tâm hung ra mồ hôi do Tâm Tỳ khí hư:Có chứng vùng Tâm hung ra mồ … Xem tiếp

Giản – Phân biệt triệu chứng bệnh Đông y

Khái niệm Giản, tục gọi là “Dương giản phong”. Có đặc trưng là khi phát cơn mạnh thì ngã lăn đột ngột, bất tỉnh nhân sự, chân tay co giật, miệng mửa ra bọt dãi, hai mắt trực thị, trong họng phát ra tiếng như dê kêu, lợn kêu. Sau khi tỉnh thì mệt mỏi yếu sức, ăn uống nằm ngồi như người bình thường, khi phát khi ngưng, không có giờ giấc nhất định. Phát cơn nhỏ thì có biểu hiện thần chí mơ hồ, mắt nhìn xéo, cũng … Xem tiếp

Đầu trướng (nặng đầu) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đầu trướng tục gọi là “Não trướng” Chứng này gần giống với chứng “Đầu nặng”. Đầu nặng thì như lấy vật bọc lại nên có cảm giác nặng nề. Còn Đầu trướng thì tự cảm thấy đầu căng ra như muốn nứt. Nếu Đầu trướng ngẫu nhiên hoặc do thiếu ngủ, hoặc do say rượu gây nên không phải là trạng thái bệnh thì không thuộc phạm vi thảo luận ở mục này. Phân biệt Chứng … Xem tiếp

Cơ mặt co giật – Phân biệt triệu chứng bệnh Đông y

Khái niệm Cơ mặt co giật là chỉ triệu chứng mi mắt, khóe miệng và cơ má bị co giật, thông thường chỉ xuất hiện một bên. Nếu miệng mắt méo xếch lâu ngày không khỏi cũng có thể phát sinh chứng Cơ mặt co giật nhưng triệu chứng lâm sàng có chủ thứ khác nhau. Nếu lấy miệng mắt méo xếch là chủ chứng thì có chuyên mục thảo luận riêng. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Cơ mặt co giật do Can khí ức uất: Có chứng Cơ … Xem tiếp

Lưỡi teo quắt, co rụt – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Thể trạng lưỡi co rụt không đủ sức tự thè lưỡi ra để chuyển động, thậm chí lưỡi thè không ra khỏi hàm răng gọi là “Thiệt nuy” (ủy), cũng gọi là “Nuy nhuyễn thiệt”. Chứng này xuất xứ từ Linh khu – Kinh mạch thiên: “Cơ nhục mềm thì có chứng Thiệt nuy”. Lâm sàng hiếm gặp chứng này mà phần nhiều chỉ gặp ở những chứng nguy nan khó chữa. Chứng này với chứng … Xem tiếp