Bệnh viêm màng ngoài tim co thắt

Bệnh viêm màng ngoài tim co thắt còn có nhiều tên gọi khác nhau trong y văn như viêm màng ngoài tim dày dính, viêm màng ngoài tim chèn ép, bệnh tim “áo giáp”, bệnh “cứng màng tim”, v.v… Bệnh viêm màng ngoài tim co thắt được hình thành chủ yếu do màng tim bị dày ra, thành sẹo, tạo nên một vỏ bọc cứng dính chặt vào lớp màng ngoài trên tim (thượng tâm mạc), bao bọc lấy tim, kém di động hoặc không di động. Kết quả cuối … Xem tiếp

Nhịp nhanh vào lại tại nút xoang

Mục lục NHỊP NHANH VÀO LẠI TẠI NÚT XOANG (Sinus Node Reentrant Tachycardia) 1. CƠ CHẾ 2. LÂM SÀNG 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ NHỊP NHANH VÀO LẠI TẠI NÚT XOANG (Sinus Node Reentrant Tachycardia) Nhịp nhanh vào lại tại nút xoang được kích hoạt bởi vòng vào lại trong hoặc gần nút xoang, có 4 đặc điểm: • Nhịp xoang từ 105 – 150 lần/phút • Hình dạng sóng P hoàn toàn bình thường • Trong cơn nhịp nhanh khoảng RR thường không đều • Khởi phát và kết thúc … Xem tiếp

Ngưỡng, đích điều trị và thái độ xử trí tăng huyết áp

XÁC ĐỊNH NGƯỠNG, ĐÍCH ĐIỀU TRỊ VÀ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP 6.1. Ngưỡng điều trị HA 6.1.1. Ngưỡng giảm huyết áp ở những bệnh nhân Tăng huyết áp có nguy cơ thấp và trung bình Trước khi có khuyến cáo điều trị Tăng huyết áp của WHO/ISH năm 1999, có ít bằng chứng về lợi ích liệu pháp dùng thuốc ngay lúc đầu nhằm giảm HATT xuống ngưỡng dưới 160 mmHg. Những dữ liệu quan sát đề nghị hạ huyết áp ở những bệnh nhân thậm chí … Xem tiếp

“Hội chứng té buồng tắm” ở người cao tuổi

Để phòng tránh Tai biến mạch máu não, hạn chế tỷ lệ tàn phế, tử vong, người bệnh cần biết: Kiểm tra sức khoẻ định kỳ và thường xuyên. Phát hiện sớm và điều trị tích cực các bệnh có liên quan ngay từ giai đoạn đầu của bệnh Cần tránh các hoàn cảnh tạo điều kiện cho các nguyên nhân bệnh lý đe doạ trở thành Tai biến mạch máu não. Mùa rét nên mặc ấm, tránh gió lùa. Không nên nhúng tay, chân vào nước lạnh, tránh táo … Xem tiếp

Hội chứng Adams – Stokes – Morgani và phương pháp đặt máy tạo nhịp

Hội chứng Adams – Stokes – Morgani là hội chứng rối loạn nặng sự dẫn truyền của hệ thống thần kinh tự động ở trong tim. Đó là biến chứng của sự cắt ngang hoàn toàn dẫn truyền nhĩ – thất (ta còn gọi là blốc nhĩ – thất hoàn toàn). Theo nhiều tác giả khác nhau, hội chứng Adams – Stokes – Morgani gặp ở các bệnh nhân có blốc nhĩ – thất hoàn toàn từ 38% đến 70% (Penton, Miller, Levine, 1956; Rowe, White, 1958; V. s. Savelev, … Xem tiếp

Rung nhĩ là gì

RUNG NHĨ (Atrial Fibrillation: AF) 1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 1.1. Tần suất: Là loạn nhịp thường gặp nhất trong lâm sàng, có 2,2 triệu người Mỹ và 4,5 triệu người châu Âu bị rung nhĩ. Tăng dần theo tuổi, theo thống kê của Hoa Kỳ số trường hợp rung nhĩ cho 1000 dân là: 25‒35 tuổi: 2‒3 trường hợp 55‒64 tuổi: 30‒40 trường hợp 62‒90 tuổi: 50‒90 trường hợp Giới: nam > nữ. Chi phí điều trị cho một bệnh nhân rung nhĩ trong 1 năm tại Hoa Kỳ là … Xem tiếp

Thuốc điều trị tăng huyết áp

Mục lục  ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Điều trị Tăng huyết áp không dùng thuốc Điều trị bằng thuốc Các thuốc điều trị THA Chọn thuốc Tăng huyết áp Chọn thuốc hạ huyết áp cho một số bệnh lý đặc thù  ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Việc áp dụng điều trị nên dựa vào phân độ nguy cơ với các mức như đã nêu trên, cần chú ý can thiệp sớm đối với những bệnh nhân có nguy cơ cao. Mục tiêu điều trị là: ‒ Giảm tối đa nguy cơ … Xem tiếp

Tăng huyết áp động mạch phổi nguyên phát

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Tiên lượng Chẩn đoán phân biệt Điều trị Định nghĩa Bệnh hiếm gặp, có đặc điểm là huyết áp ở động mạch phổi cao, bệnh tiến triển dần và chưa rõ căn nguyên. Căn nguyên Chưa biết. Đã có những trường hợp được nêu lên là xuất hiện sau khi sử dụng các thuốc gây chán ăn (dexíeníluramine. Fenfluramin), xảy ra trong quá trình bệnh AIDS, và ở những đối tượng nghiện ma tuý. Có … Xem tiếp

Chứng suy tĩnh mạch mạn tính

Định nghĩa Tăng huyết áp tĩnh mạch mạn tính do hệ thống van của các tĩnh mạch ở chi dưới không khép được kín. Triệu chứng Bệnh nhân có cảm giác nặng chân và chóng mỏi chân, nhất là sau khi đứng lâu. Diễn biến GIAI ĐOẠN I: phù không đau, bắt đầu ở vùng mắt cá trong của chân, với viêm giãn mao mạch, có khả năng lan tới toàn bộ cẳng chân. GIAI ĐOẠN II: da chân bị teo đét mầu trắng, viêm da mầu đất, viêm hạ … Xem tiếp

Xử trí cơn tăng huyết áp kịch phát ở gia đình như thế nào ?

Khi có cơn tăng huyết áp kịch phát, huyết áp tâm thu thường tăng vọt lên >200mmHg, huyết áp tâm trương >120mmHg, có khi tăng rất cao >260/140mmHg. Cần hết sức bình tĩnh để xử trí đưa huyết áp xuống. Mất bình tĩnh sẽ làm cho bệnh nhân lo lắng sợ hãi rất nguy hiểm vì làm huyết áp càng cao hơn thì càng đe doạ vỡ mạch. Yêu cầu là phải đưa được huyết áp tâm thu giảm được nhanh xuống <200mmHg, tốt nhất là xuống 170-180 mmHg, huyết … Xem tiếp

Dấu hiệu của Nhồi máu cơ tim

Tại Đại hội Thế giới về bệnh Tim mạch được tổ chức tại Atlanta Mỹ, theo Bác sĩ Sidney c. Smid, một chuyên gia nổi tiếng của Mỹ thì 25% số người bị nhồi máu cơ tim đã tử vong ngay lần nhồi máu đầu tiên. Cùng với tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim là cơn ác mộng không chỉ của người cao tuổi mà còn là cơn ác mộng của những người làm công tác quản lý. Đây là hai tai biến thường gặp nhất, vô … Xem tiếp

Cơn tăng huyết áp kịch phát và ác tính là gì ?

Cơn tăng huyết áp kịch phát Huyết áp có thể thay đổi đột biến trong ngày, trong vài giờ, thậm chí chỉ trong chốc lát do nhiều nguyên nhân khác nhau. Do vậy, chẩn đoán sớm cơn tăng huyết áp có thể giúp bệnh nhân qua khỏi những tai biến nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Được gọi là cơn tăng huyết áp khi huyết áp tối đa tăng trên 50mmHg, hoặc huyết áp tối thiểu tăng trên 40mmHg so với chỉ số huyết áp bình thường … Xem tiếp

Những chấn thương và vết thương ở tim

Từ nhiều thế kỷ qua người ta vẫn coi vết thương tim là một loại tổn thương sớm hay muộn đều dẫn tới tử vong (Hyppocrate, Celsus, Galen, v.v…). Đầu thế kỷ thứ XVI, Ambroise Paré đã chứng minh được rằng, sau khi bị thương, quả tim còn có thể sống và hoạt động được một thời gian nhất định nào đó rồi mới ngừng đập (xem ở trên). Cũng từ đó, nhiều thông báo về điều trị vết thương tim đã xuất hiện trên y văn thế giới. Năm … Xem tiếp

Tái tạo mạch máu nuôi tim qua cơ tim bằng Laser C02.

Phương pháp này được Mirhoseini đề xuất ra năm 1992. Chỉ định:Chủ yếu làm giảm hoặc mất hẳn cơn đau thắt ngực. Bệnh hẹp tắc lan tỏa các động mạch vành tim. (Không thể thực hiện nối động mạch chủ – vành hoặc đặt giá nâng Stent động mạch vành). Các động mạch vành rất nhỏ và tắc hẹp ở nhiều chỗ. Tắc nghẽn các ống ghép động mạch chủ vành (sinh học, nhân tạo). Nguy cơ cao ở các bệnh nhân cao tuổi, suy chức năng thận, suy chức … Xem tiếp

Bệnh cuồng nhĩ

Mục lục CUỒNG NHĨ (Atrial Flutter: AFL) 1. NGUYÊN NHÂN  2. HÌNH ẢNH ĐIỆN TÂM ĐỒ 3. ĐIỀU TRỊ CUỒNG NHĨ (Atrial Flutter: AFL) Cuồng nhĩ đứng hàng thứ hai (sau rung nhĩ) của những rối loạn nhịp nhĩ. Cuồng nhĩ và rung nhĩ đôi khi phối hợp với nhau: trên cùng một bệnh nhân, tại một thời điểm và trên cùng một điện tâm đồ. Không giống như rung nhĩ, cuồng nhĩ ít khi tồn tại lâu quá vài giờ, hoặc về nhịp xoang hoặc đa phần chuyển sang rung nhĩ.Cơ … Xem tiếp