Chứng suy tĩnh mạch mạn tính

Định nghĩa Tăng huyết áp tĩnh mạch mạn tính do hệ thống van của các tĩnh mạch ở chi dưới không khép được kín. Triệu chứng Bệnh nhân có cảm giác nặng chân và chóng mỏi chân, nhất là sau khi đứng lâu. Diễn biến GIAI ĐOẠN I: phù không đau, bắt đầu ở vùng mắt cá trong của chân, với viêm giãn mao mạch, có khả năng lan tới toàn bộ cẳng chân. GIAI ĐOẠN II: da chân bị teo đét mầu trắng, viêm da mầu đất, viêm hạ … Xem tiếp

Nuôi dưỡng hoàn toàn bằng đường tĩnh mạch – liệu pháp truyền dịch duy trì

Nuôi dưỡng hoàn toàn bằng đường tĩnh mạch còn gọi là liệu pháp truyền dịch duy trì, nó nhằm mục đích đưa vào cơ thể những chất với một lượng vừa và đủ để duy trì sự sống và phát triển. Mục lục CHỈ ĐỊNH ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN NHỮNG ĐIỀU CHÚ Ý KHI DÙNG CÁC DỊCH TRUYỀN CÁC CHỈ SỐ CẦN THĂM DÒ THEO DÕI XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG VÍ DỤ CỤ THỂ CHỈ ĐỊNH Chỉ định bắt buộc đối với những trường hợp không thể và không được … Xem tiếp

Triệu chứng và điều trị hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Mục lục ĐẠI CƯƠNG TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Khái niệm Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa là hội chứng áp lực tĩnh mạch cửa tăng trên 4mmHg (10cm nước). Hội chứng này do nhiều nguyên nhân gây ra, trên lâm sàng có các biểu hiện: lách to, cổ chướng, tuần hoàn bàng hệ. Đặc điểm giải phẫu của tĩnh mạch cửa Tĩnh mạch cửa còn gọi là tĩnh mạch gánh (chia nhánh ở 2 đầu) được tạo nên bởi: … Xem tiếp

Bệnh Tắc tĩnh mạch võng mạc

Tắc tĩnh mạch võng mạc là bệnh lý mạch máu võng mạc biểu hiện sự ngừng trệ tuần hoàn trở về ở võng mạc, xảy ra ở thân tĩnh mạch trung tâm võng mạc ngay đĩa thị, sau lá sàng được gọi là tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc hoặc tắc ở thân tĩnh mạch sau khi phân chia 2 nhánh gọi là tắc tĩnh mạch nửa võng mạc hoặc tắc ở nơi bắt chéo động – tĩnh mạch gọi là tắc nhánh tĩnh mạch võng mạc. Mục lục … Xem tiếp

Tăng Áp Lực Tĩnh Mạch Cửa

Tăng áp lực tĩnh mạch cửa được định nghĩa là gradien áp lực tĩnh mạch gan >5mmHg, xuất hiện như một hậu quả của xơ gan. Nguyên nhân có thể do tăng sức cản dòng chảy qua gan do xơ gan và tăng lưu lượng máu ở các tạng do giãn tĩnh mạch mạch tạng PHÂN LOẠI (XEM BẢNG 166-1) BẢNG 166-1 PHÂN LOẠI TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA Trước gan Huyết khối tĩnh mạch cửa Huyết khối tĩnh mạch lách Gan to (Hội chứng Banti ) Gan Trước xoang … Xem tiếp

Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Mục lục I. Đại cương: II. Triệu chứng III.   Chẩn đoán. IV.    Điều trị I. Đại cương: 1. Định nghĩa: hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC) là hội chứng của nhiều nguyên nhân, trên lâm sàng biểu hiện: lách to, cổ trướng tuần hoàn bàng hệ và áp lực tĩnh mạch cửa tăng trên 10cm nước. 2.   Vài đặc điểm của tĩnh mạch cửa: Tĩnh mạch cửa còn gọi là tĩnh mạch gánh, vì nó chia nhánh ở 2 đầu. Tĩnh mạch cửa được tạo nên bởi: tĩnh mạch … Xem tiếp

Phương pháp chụp tĩnh mạch ống sống thắt lưng

ĐẠI CƯƠNG Nhắc lại giải phẫu tĩnh mạch ngoài màng cứng, trong ống sống và tĩnh mạch thắt lưng lên Hệ tĩnh mạch ngoài màng cứng trong ống sống Đây là một hệ thống lưới các tĩnh mạch, chạy dọc từ lỗ chẩm tới tận xương cùng – cụt, có các tĩnh mạch chính sau: Hai tĩnh mạch dọc trước: phải và trái. Hai tĩnh mạch dọc sau: phải và trái. Các tĩnh mạch ngang: ở mức ngang các đốt sống có các tĩnh mạch ngang nối các tĩnh mạch … Xem tiếp

Nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch nông

Nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hoá hoàn toàn có các biến chứng tương đối hay xảy ra và nặng, do đó người ta có thể tìm những tĩnh mạch nông, ngoại vi, ở cánh tay hoặc cẳng tay để nuôi dưỡng những bệnh nhân mà quá trình dị hoá protein của cơ thể vẫn bình thường và ổn định, đó là: những bệnh không tiến triển, không có sốt, các mô không bị phá huỷ, không phải bệnh chấn thương, không phải bỏng. Cung cấp calo bằng đường tĩnh mạch … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị Tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán hình ảnh Điều trị TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN Định nghĩa Tăng áp lực trong hệ tĩnh mạch cửa. Căn nguyên TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA DO BỊ CHẸN TRÊN GAN (trước gan hay ngoài gan): Huyết khối tĩnh mạch trên gan (hội chứng Budd-Chiari): tắc tĩnh mạch trên gan sau chấn thương bụng và có hội chứng tăng đông máu (đa hồng cầu, đái ra hemoglobin kịch phát về đêm, dùng thuốc tránh thai … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị huyết khối tĩnh mạch nội sọ

  Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ PHÂN LOẠI LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Huyết khối tĩnh mạch nội sọ (huyết khối tĩnh mạch nội sọ) là tình trạng bệnh lý làm hẹp lòng các xoang và/hoặc các tĩnh mạch nội sọ gây cản trở dòng máu sau não, ứ trệ máu trong não và giảm tưới máu não dẫn tới các triệu chứng lâm sàng do tổn thương chức năng vùng não tương ứng. Giải phẫu Các xoang màng cứng dẫn máu từ … Xem tiếp

Bệnh viêm – huyết khối tĩnh mạch nông

Tên khác: viêm tĩnh mạch, viêm quanh tĩnh mạch. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán phân biệt Biến chứng Điều trị Định nghĩa Viêm các tĩnh mạch nông và hình thành huyết khối trong các tĩnh mạch này. Căn nguyên Huyết khối hình thành tự phát trong tĩnh mạch bị giãn, nhất là ở chi dưới. Tĩnh mạch bị ứ trệ (ứ máu): trong các hoàn cảnh: nằm liệt giường lâu ngày, thời kỳ hậu phẫu, suy tim, sau đẻ. Chứng đa hồng cầu, dùng thuốc … Xem tiếp

Bệnh viêm – huyết khối tĩnh mạch sâu

Mục lục Định nghĩa Giải phẫu bệnh Triệu chứng Các thể lâm sàng Chẩn đoán Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm bổ sung Chẩn đoán phân biệt, với những trường hợp sau: Điều trị Định nghĩa Hình thành huyết khối trong thân tĩnh mạch lớn ở sâu, có thể dẫn tới nghẽn mạch phổi. Tỷ lệ mới mắc bệnh: 1/1000 dần hàng năm. Những yếu tố có thể tạo thuận lợi hình thành huyết khối tĩnh mạch: ứ trệ tĩnh mạch: trong những hoàn cảnh: + Suy tim. + Bất … Xem tiếp

Bệnh Tắc tĩnh mạch võng mạc – nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Tắc tĩnh mạch võng mạc là bệnh lý mạch máu võng mạc biểu hiện sự ngừng trệ tuần hoàn trở về ở võng mạc, xảy ra ở thân tĩnh mạch trung tâm võng mạc ngay đĩa thị, sau lá sàng được gọi là tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc hoặc tắc ở thân tĩnh mạch sau khi phân chia 2 nhánh gọi là tắc tĩnh mạch nửa võng mạc hoặc tắc ở nơi bắt chéo động – tĩnh mạch gọi là tắc nhánh tĩnh mạch võng mạc. Mục lục … Xem tiếp

Viêm huyết khối tĩnh mạch sâu ở người cao tuổi

Viêm huyết khối tĩnh mạch sâu thường gặp ở tĩnh mạch bắp chân, tĩnh mạch đùi, tĩnh mạch chậu. Căn bệnh này có thể lan rộng từ tĩnh mạch ở cẳng chân đến tĩnh mạch kheo, tĩnh mạch đùi biểu hiện bệnh rất nặng nề. Bệnh thường gặp ở bệnh nhân sau phẫu thuật, người bệnh nặng nằm liệt giường lâu ngày, người bị suy tim, tai biến mạch máu não, người uống thuốc ngừa thai lâu dài, hút thuốc lá nhiều, người phải dùng các loại thuốc tăng đông … Xem tiếp

Hội chứng tĩnh mạch chủ bị chèn ép

Hội chứng tĩnh mạch chủ trên CĂN NGUYÊN: 75% số trường hợp là do ung thư phổi (nhất là ung thư tế bào nhỏ) hoặc u lympho ác tính. Những nguyên nhân khác có thể là: bướu cổ trễ, phình động mạch chủ, u xơ ở trung thất, huyết khối (nuôi dưỡng hoàn toàn bằng đường ngoài tiêu hoá, thông tim), viêm ngoại tâm mạc chít hẹp. TRIỆU CHỨNG: giãn các tĩnh mạch của phần trên thân thể, rồi phù kiểu áo choàng ở đầu, mặt, kết mạc, cổ, và … Xem tiếp