Hội chứng tăng áp lực ổ bụng

Hội chứng tăng áp lực ổ bụng thường gặp ở các khoa hồi sức, chiếm tỉ lệ khoảng 30% bệnh nhân hồi sức sốc nhiễm khuẩn. Tuy nhiên phần lớn bác sĩ chưa quan tâm đến tăng áp lực ổ bụng dẫn đến hậu quả là rối loạn chức năng cơ quan, tổn thương cơ quan và tăng tỉ lệ tử vong. Vì thế cần phát hiện và can thiệp sớm ngay khi áp lực ổ bụng tăng mức độ nhẹ hoặc trung bình để giảm biến chứng. Đo áp … Xem tiếp

Triệu chứng và điều trị hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Mục lục ĐẠI CƯƠNG TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Khái niệm Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa là hội chứng áp lực tĩnh mạch cửa tăng trên 4mmHg (10cm nước). Hội chứng này do nhiều nguyên nhân gây ra, trên lâm sàng có các biểu hiện: lách to, cổ chướng, tuần hoàn bàng hệ. Đặc điểm giải phẫu của tĩnh mạch cửa Tĩnh mạch cửa còn gọi là tĩnh mạch gánh (chia nhánh ở 2 đầu) được tạo nên bởi: … Xem tiếp

Tăng áp lực nội sọ

Thể tích giới hạn của mô ngoại lai, máu, dịch não tủy, hoặc dịch phù có thể thêm vào các thành phần trong sọ mà không tăng áp lực nội sọ (ICP). Lâm sàng tiến triển xấu hoặc chết có thể do tăng áp lực nội sọ vì thay đổi các thành phần trong sọ, tổn thương trung tâm sinh tồn ở thân não, hoặc giảm tưới máu não. Áp lực tưới máu não (CPP), bằng áp lực động mạch trung bình (MAP) trừ đi ICP, là lực đẩy từ … Xem tiếp

Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Mục lục I. Đại cương: II. Triệu chứng III.   Chẩn đoán. IV.    Điều trị I. Đại cương: 1. Định nghĩa: hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC) là hội chứng của nhiều nguyên nhân, trên lâm sàng biểu hiện: lách to, cổ trướng tuần hoàn bàng hệ và áp lực tĩnh mạch cửa tăng trên 10cm nước. 2.   Vài đặc điểm của tĩnh mạch cửa: Tĩnh mạch cửa còn gọi là tĩnh mạch gánh, vì nó chia nhánh ở 2 đầu. Tĩnh mạch cửa được tạo nên bởi: tĩnh mạch … Xem tiếp

Tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh (PPHN)

Mục lục ĐẠI CƯƠNG LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Tăng áp lực động mạch phổi ở sơ sinh là một vấn đề tuy không mới nhưng là một vấn đề cần được quan tâm trong suy hô hấp sơ sinh. Định nghĩa PPHN Tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh được định nghĩa là sự thất bại của sự chuyển đổi tuần hoàn bình thường xảy ra sau khi sinh, tồn tại tuần … Xem tiếp

Tăng áp lực nội sọ – Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Mục lục Định nghĩa Sinh lý bệnh học Căn nguyên Triệu chứng Thăm khám bổ sung Biến chứng Điều trị Định nghĩa Tăng áp lực ở bên trong hộp sọ do tắc tuần hoàn dịch não tuỷ, do phù não hay do tổn thương lan toả trong sọ. Sinh lý bệnh học Dịch não tủy được hấp phụ chủ yếu ở các hạt Pacchioni rải trong các xoang sọ, nơi dịch đi vào máu tĩnh mạch. TẮC ĐƯỜNG CHẢY: người ta gọi có não úng thuỷ nội khi dịch não … Xem tiếp

Hội chứng tăng áp lực nội soi

  Mục lục ĐẠI CƯƠNG LÂM SÀNG TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ BIẾN CHỨNG CỦA TĂNG ALNS NGUYÊN NHÂN CỦA TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ ĐẠI CƯƠNG Sinh lý tuần hoàn dịch não tuỷ Dịch não tuỷ được sinh ra từ đám rối mạch mạc của các não thất, từ hai não thất bên dịch não tuỷ đi qua lỗ Monro vào não thất III, sau đó qua cống Sylvius (aquaductus cerebri) xuống não thất IV. Từ não thất IV dịch não tuỷ đi … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị Tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán hình ảnh Điều trị TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN Định nghĩa Tăng áp lực trong hệ tĩnh mạch cửa. Căn nguyên TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA DO BỊ CHẸN TRÊN GAN (trước gan hay ngoài gan): Huyết khối tĩnh mạch trên gan (hội chứng Budd-Chiari): tắc tĩnh mạch trên gan sau chấn thương bụng và có hội chứng tăng đông máu (đa hồng cầu, đái ra hemoglobin kịch phát về đêm, dùng thuốc tránh thai … Xem tiếp

Nguyên nhân và điều trị tăng áp lực nội sọ lành tính

  Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN CƠ CHẾ BỆNH SINH LÂM SÀNG ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Tăng áp lực nội sọ lành tính (tăng áp lực nội sọ) Là hội chứng tăng áp lực nội sọ không kèm theo tổn thương thần kinh khu trú, không do chèn ép cơ học trên đường dịch não tuỷ gây nên và biểu hiện lâm sàng ờ mức độ nhẹ và vừa. Mặc dù đã có tiêu chuẩn định nghĩa khá chính xác nhưng trong y văn còn có những … Xem tiếp

Hội chứng tăng áp lực nội sọ ở trẻ em

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ IV. THEO DÕI I. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Hội chứng tăng áp lực nội sọ là sự tăng áp lực trong hộp sọ. Hậu quả huyết động học do tăng áp lực nội sọ thể hiện qua các công thức sau: CPP = MAP – ICP. CPP (cerebral perfulsion pressure): áp lực tưới máu não. MAP (mean arterial pressure): áp lực trung bình động mạch. ICP (intracranial pressure): áp lực nội sọ. CBF = CPP/CVR. CBF (cerebral blood … Xem tiếp

Chảy máu do tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Tăng áp lực tĩnh mạch cửa là tình trạng áp lực máu trong hệ tĩnh mạch cửa tăng cao hơn mức bình thường, ở người bình thường lúc nghỉ ngơi trong tư thế nằm và khi nhịn đói thì áp lực tĩnh mạch cửa trong khoảng 7-12 mmHg và chênh lệch áp lực giữa tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ từ 1 đến 4 mmHg. Gọi là Tăng áp lực tĩnh mạch cửa khi áp lực tĩnh mạch cửa trên 12 mmHg hoặc khi chênh lệch cửa-chủ từ 5mmHg trở … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị hội chứng tăng áp lực sọ não ở trẻ em

Tăng áp lực thuỷ động nội soi là biến chứng của khối choán chỗ, chảy máu, chấn thương sọ não. Nhận biết sớm và can thiệp sớm có thể cải thiện được áp lực sọ não. Nguyên nhân tăng áp lực sọ não Nhiễm khuẩn thần kinh: viêm não (phù não) Khối choán chỗ nội sọ: u não, áp xe não, nang nước não. Xuất huyết não. Não úng thuỷ. Chấn thương sọ não. Não bé: do hộp sọ nhỏ, liền thóp sớm. Bệnh não do cao huyết áp. CHẨN … Xem tiếp

Nguyên nhân tăng áp lực tĩnh mạch cửa và điều trị

Định nghĩa: tăng áp lực tĩnh mạch cửa là áp lực tĩnh mạch cửa cao trên 7 Kpa (15mmHg) hay là chênh lệch áp lực tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ là 0,7 Kpa (5 mmHg). Nguyên nhân Tắc trong gan: Xơ gan. Chèn ép vào hệ thống tĩnh mạch cửa: thường là K các tạng lân cận như tụy, dạ dày, viêm tụy mạn, hạch to. Xâm lấn của tổ chức K vào hệ thống tĩnh mạch cửa, thường gặp nhất là do K gan xâm lấn vào … Xem tiếp

Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu do đái tháo đường

I.   ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ BỆNH Đặc điểm Đây là hội chứng thường gặp ở người mắc đái tháo đường typ 2 trên 60 tuổi, nữ thường gặp hơn nam. Bệnh có tiên lượng xấu, tỷ lệ tử vong cao ngay cả khi được cấp cứu ở những trung tâm có đầy đủ phương tiện và có những chuyên gia giỏi, nếu có qua khỏi cũng thường để lại di chứng. Tăng áp lực thẩm thấu máu do tăng glucose máu không nhiễm toan ceton có thể gặp ở người … Xem tiếp

Tăng áp phổi (Tăng áp lực động mạch phổi)

Khái niệm Tăng áp lực động mạch phổi (PA) do bệnh lý nhu mô và mạch máu phổi, tăng áp lực đổ đầy tim trái, hoặc kết hợp. Bảng 136-1 liệt kệ các nguyên nhân gây tăng áp phổi Triệu chứng Khó thở gắng sức, mệt mỏi, đau ngực (do thiếu máu thất phải), ngất, phù ngoại vi. BẢNG 136-1 PHÂN LOẠI TĂNG ÁP PHỔI 1. Tăng áp động mạch phổi Vô căn Bệnh mô liên kết (VD, CREST, xơ cứng bì, SLE, VKDT) Bệnh tim bẩm sinh (VD, thông … Xem tiếp