U tủy thượng thận – Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

U tủy thượng thận (Pheochromocytoma) là khối u có nguồn gốc từ các tế bào ưa chrom tiết catecholamin ờ tủy thượng thận.Tương tự, các khối u ở hạch giao cảm và phó giao cảm được gọi là u cận hạch (extraadrenal paragangliomas). Mặc dù các khối u này có thể biểu hiện lâm sàng và hướng điều trị giống nhau nhưng sự phân biệt giữa u tủy thượng thận với u cận hạch có ý nghĩa quan trọng do có liên quan tới khối u phối hợp, nguy cơ … Xem tiếp

Điều trị Hội chứng u tân sinh đa tuyến nội tiết và những lưu ý

Mục lục U tân sinh đa tuyến nội tiết typ 1 (MEN 1) Các u cận giáp Các u thần kinh nội tiết ruột-tụy (Enteropancreatic tumors) U tuyến yên U tân sinh đa tuyến nội tiết typ 2 (MEN 2) NHỮNG ĐIỂM QUAN TRỌNG CẦN GHI NHỚ U tân sinh đa tuyến nội tiết typ 1 (MEN 1) Để chẩn đoán hội chứng MEN 1, bệnh nhân phải có hai trong số 3 khối u chính liên quan với MEN1: u tuyến cận giáp, u tuyến yên và u thần … Xem tiếp

Tìm hiểu về bệnh đái tháo đường

Mục lục Định nghĩa bệnh đái tháo đường Sơ lược lịch sử của bệnh đái tháo đường Tình hình mắc bệnh Đái tháo đường trên thế giới Tình hình mắc bệnh Đái tháo đường ở Việt Nam Phân loại bệnh Đái tháo đường Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường týp 2 Định nghĩa bệnh đái tháo đường Đái tháo đường (ĐTĐ) là một hội chứng có đặc tính biểu hiện bằng tăng glucose máu, do hậu quả của việc mất hoàn toàn insulin hoặc là có liên quan đến … Xem tiếp

Đái tháo đường thai kỳ

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CƠ CHẾ BỆNH SINH III. TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ IV. ĐIỀU TRỊ I. ĐẠI CƯƠNG Theo định nghĩa, đái tháo đường thai kỳ là tình trạng rối loạn dung nạp glucose và/hoặc tăng đường huyết được phát hiện lần đầu tiên trong thai kỳ. Định nghĩa này không loại trừ trường hợp người bệnh có Đái tháo đường từ trước mà không biết. Định nghĩa này cũng không phân biệt sau khi sinh, người bệnh còn tăng đường huyết hay … Xem tiếp

Những biến chứng của bệnh đái tháo đường

Biến chứng của bệnh đái tháo đường là không thể tránh khỏi. Chúng ta chỉ có thể làm chậm tiến triển và hạn chế mức độ của các biến chứng bằng cách quản lý tốt bệnh đái tháo đường. Biến chứng xảy ra sớm hay muộn phụ thuộc vào cách quản lý bệnh và typ mắc bệnh. Biến chứng cấp tính Biến chứng cấp tính là những biến chứng xảy ra đột ngột, diễn biến nhanh, nếu không được cấp cứu kịp thời có thể đe dọa đến tính mạng … Xem tiếp

Hội chứng Cushing (chứng tăng tiết cortisol không kìm hãm)

Tên khác: chứng ưu năng vỏ thượng thận chuyển hoá, chứng tăng tiết cortisol không kìm hãm. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm bổ sung Chẩn đoán dựa vào các triệu chứng và dấu hiệu sau Chẩn đoán phân biệt Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Hội chứng có căn nguyên thay đổi làm cho tuyến vỏ thượng thận bài tiết thừa mạn tính các glucocorticoid (đường corticoid), từ đó có những đặc điểm sau: béo phì mặt và thân người, tăng … Xem tiếp

Tình trạng Tăng canxi máu – Nguyên nhân và điều trị

Tăng canxi máu được định nghĩa là khi có lượng canxi trong máu tăng quá mức. Tùy thuộc vào quần thể được nghiên cứu, tình trạng tăng canxi máu tác động tới 0,1% đến 2,6% các bệnh nhân nằm viện, trong đó bệnh lý ác tính và cường cận giáp tiên phát (PHP: primary hyperparathyroidism) chiếm 50% đến 90% tất cả các trường hợp. Trong bối cảnh gặp trong bệnh viện, bệnh lý ác tính là nguyên nhân chính của tăng canxi máu, tình trạng này thường có biểu hiện … Xem tiếp

Hội chứng carcinoid và điều trị

Hội chứng carcinoid dành để chỉ một nhóm các triệu chứng được biểu hiện qua sự giải phóng hệ thống của các hợp chất hoạt mạch và các hormon được các u carcinoid sản xuất. Thuật ngữ karzinoid được Oberndorffer giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1907 để mô tả các u ruột giống với ung thư biểu mô (carcinomas) về phương diện mô học song lại không có tiến triển xâm lấn như u ác tính. Các khối u carcinoid là các u thần kinh-nội tiết phát triển … Xem tiếp

Nhân tố dinh dưỡng ảnh hưởng tới bệnh béo phì

Hãy ăn ít năng lượng hơn trước bằng cách trước mỗi bữa ăn uống một cốc nước, ăn một bát canh rau hoặc ăn một đĩa rau luộc… để tạo cảm giác no, làm giảm bớt lượng thức ăn khác. Không nên “tiếc của” ăn cố mà nên thực hiện khẩu hiệu “thà lãng phí còn hơn béo phì”. Tăng cường rau xanh trong mỗi bữa ăn, ăn quả chín ố mức vừa phải không quá 500g/ngày, chọn loại quả ít ngọt. Khi ăn nên ăn cả quả hạn chế … Xem tiếp

Triệu chứng và Chẩn đoán bệnh đái tháo đường

Triệu chứng bệnh đái tháo đường týp 2 ĐTĐ týp 2 với đặc điểm là bệnh diễn biến âm thầm nên nên người bệnh ít khi có biểu hiện lâm sàng đầy đủ, mà thường triệu chứng bị lu mờ, thường phát hiện tình cờ khi thăm khám một bệnh khác hoặc do biến chứng . Dấu hiệu lâm sàng gợi ý là người bệnh có thừa cân, béo phì (chỉ số khối cơ thể ≥ 23), tuổi > 55, tăng huyết áp vô căn, những người có rối loạn … Xem tiếp

Các chỉ số đường huyết trong xét nghiệm đái tháo đường

Glucose huyết: có thể xét nghiệm đường huyết lúc đói hoặc dùng nghiệm pháp gây tăng đường huyết bằng đường uống (NPTĐH). 1. Nghiệm pháp tăng đường huyết: Cho bệnh nhân uống 75g glucose pha trong 250ml nước sôi để nguội, uống trong thời gian 5 phút. Sau khi uống 2 giờ, lấy máu định lượng glucose. Chẩn đoán xác định đái tháo đường khi có một trong hai tiêu chuẩn sau: Lúc đói, làm ít nhất 2 lần; đường huyết > 7 mmol/l (126mg/dl). 2 giờ sau khi uống 75g … Xem tiếp

Bệnh lý cầu thận trong bệnh đái tháo đường

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   SINH BỆNH LÝ – DIỄN TIẾN III.   TRIỆU CHỨNG – CHẨN ĐOÁN IV. QUẢN LÝ BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG I.   ĐẠI CƯƠNG Bệnh lý cầu thận trong bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) thường được gọi tắt là bệnh thận Đái tháo đường, thuộc nhóm biến chứng mạch máu nhỏ của bệnh. Bệnh thận Đái tháo đường có các đặc điểm: Tiểu albumin liên tục (>300mg/ngày hoặc >200μg/phút) xác định ít nhất hai lần trong vòng 3-6 tháng. Giảm dần độ lọc cầu thận. … Xem tiếp

Điều trị bệnh đái tháo đường (tiểu đường)

Điều trị đái tháo đường ở người cao tuổi cần lưu ý: Không nên đặt ra những yêu cầu quá cao trong điều trị (đối với chế độ luyện tập, chế độ ăn và sử dụng thuốc). Có thể cho phép duy trì hàm lượng đường máu cao hơn một chút so với người trẻ. Trong những ngày cơ thể cảm thấy mệt mỏi, không ăn được hoặc ăn uống kém, có thể không cần sử dụng thuốc. Trường hợp này người bệnh cần phải đến khám tại các cơ … Xem tiếp

Bệnh đái tháo nhạt (chứng đa niệu nhạt nguyên phát)

Tên khác: chứng đa niệu nhạt nguyên phát Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt với những trường hợp Điều trị Định nghĩa Bệnh hiếm có, xảy ra ờ người lớn còn trẻ tuổi với những đặc điểm sau: bài tiết nhiều nước tiểu có tỷ trọng thấp, không có protein niệu, không có đường niệu, nguyên nhân hay gặp nhất của bệnh là do vùng dưới đồi – tuyến yên bài tiết không đủ hormon chống đái tháo, … Xem tiếp

Cường cận giáp – Biểu hiện và thuốc điều trị

Cường cận giáp được định nghĩa là tình trạng tăng sản xuất hormon cận giáp từ các tuyến cận giáp. Cường cận giáp tiên phát xảy ra khi một hoặc nhiều tuyến cận giáp sản xuất ra quá nhiều hormon cận giáp so với lượng có trong máu. Cường cận giáp thứ phát là tình trạng tăng sản xuất hormon cận giáp xảy ra trong đáp ứng với biến loạn tình trạng hằng định nội môi, trong nồng độ canxi với giảm nội môi, nếu không thì rối loạn này có … Xem tiếp