Chăm sóc người bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường hay đái tháo đường là bệnh kinh diễn, do tuyến tuỵ không sản xuất đủ insulin hoặc cơ thể không sử dụng một cách hiệu quả insulin, dẫn đến nồng độ glucose trong máu tăng và nếu quá ngưỡng thận thì có glucose trong nước tiểu. Bệnh thường được chia thành các thể tiểu đường týp I (thường được gọi là tiểu đường phụ thuộc insulin), tiểu đường týp II (thường được gọi là tiểu đường không phụ thuộc insulin) và tiểu đường khi mang thai. Mục … Xem tiếp

Glucobay

Thuốc glucobay GLUCOBAY 50 – 100 BAYER PHARMA Viên nén 50 mg: hộp 100 viên – Bảng B. Viên nén 100 mg: hộp 100 viên – Bảng B. THÀNH PHẦN cho 1 viên Acarbose 50 mg cho 1 viên Acarbose 100 mg DƯỢC LỰC Acarbose là một pseudotetrasaccharide, có nguồn gốc vi khuẩn. Ở niêm mạc ruột non, acarbose tác động bằng cách ức chế cạnh tranh men a-glucosidase, làm giảm quá trình thoái giáng carbohydrate (di, oligo và polysaccharide) thành monosaccharide là dạng có thể hấp thu được. Do … Xem tiếp

Humulin

Thuốc Humulin THUỐC HUMULIN ELI LILLY Thuốc Humulin R: dung dịch tiêm 40 UI/mL: hộp 1 lọ 10 mL – Bảng B. dung dịch tiêm 100 UI/mL: hộp 5 cartridge 1,5 mL – Bảng B. Thuốc Humulin N: hỗn dịch tiêm 40 UI/mL: hộp 1 lọ 10 mL – Bảng B. hỗn dịch tiêm 100 UI/mL: hộp 5 cartridge 1,5 mL – Bảng B. Thuốc Humulin L: hỗn dịch tiêm 40 UI/mL: hộp 1 lọ 10 mL – Bảng B. Thuốc Humulin M3 (30/70): hỗn dịch tiêm 40 UI/mL: hộp … Xem tiếp

Tìm hiểu về bệnh đái tháo đường

Mục lục Định nghĩa bệnh đái tháo đường Sơ lược lịch sử của bệnh đái tháo đường Tình hình mắc bệnh Đái tháo đường trên thế giới Tình hình mắc bệnh Đái tháo đường ở Việt Nam Phân loại bệnh Đái tháo đường Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường týp 2 Định nghĩa bệnh đái tháo đường Đái tháo đường (ĐTĐ) là một hội chứng có đặc tính biểu hiện bằng tăng glucose máu, do hậu quả của việc mất hoàn toàn insulin hoặc là có liên quan đến … Xem tiếp

Đái tháo đường thai kỳ

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CƠ CHẾ BỆNH SINH III. TẦM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ IV. ĐIỀU TRỊ I. ĐẠI CƯƠNG Theo định nghĩa, đái tháo đường thai kỳ là tình trạng rối loạn dung nạp glucose và/hoặc tăng đường huyết được phát hiện lần đầu tiên trong thai kỳ. Định nghĩa này không loại trừ trường hợp người bệnh có Đái tháo đường từ trước mà không biết. Định nghĩa này cũng không phân biệt sau khi sinh, người bệnh còn tăng đường huyết hay … Xem tiếp

Thuốc uống chống tiểu đường

SULFAMID HẠ ĐƯỜNG HUYẾT (Sulfonylure) Tính chất: các sulfamid hạ đường huyết kích thích giải phóng insulin nội sinh được trữ trong các tế bào beta của tuỵ đảo Langerhans. Chúng không làm thay đổi quá trình sinh tổng hợp insulin. Ngoài ra, chúng làm giảm sự tạo thành glucose ở gan và làm tăng tác dụng của insulin ở tế bào đích. Tác dụng hạ đường huyết chỉ có khi tuỵ vẫn còn khả năng. Đường thải là gan mật đối với tolbutamid và gliben- clamid, thải đường thận … Xem tiếp

Đái tháo đường là gì ?

Đái tháo đường là gì ? Đây là một câu hỏi không dễ trả lời. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thì đái tháo đường “là một hội chứng có đặc tính biểu hiện bằng tăng glucose máu do hậu quả của việc thiếu / hoặc mất hoàn toàn insulin hoặc do có liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết và hoạt động của insulin”. Ngày nay người ta cho rằng đái tháo đường là một rối loạn của hệ thống nội tiết; bệnh có thuộc … Xem tiếp

Triệu chứng, biến chứng Bệnh tiểu đường (đái tháo đường)

Bệnh tiểu đường, còn gọi là Đái tháo đường hay Bệnh dư đường, là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao; trong giai đoạn mới phát thường làm bệnh nhân đi tiểu nhiều, tiểu ban đêm và do đó làm khát nước. Nhiều yếu tố quyết định bệnh tiểu đường như gen, môi trường, ăn uống, vận động thể lực, stress… Bệnh tiểu đường xảy … Xem tiếp

Triệu chứng và Chẩn đoán bệnh đái tháo đường

Triệu chứng bệnh đái tháo đường týp 2 ĐTĐ týp 2 với đặc điểm là bệnh diễn biến âm thầm nên nên người bệnh ít khi có biểu hiện lâm sàng đầy đủ, mà thường triệu chứng bị lu mờ, thường phát hiện tình cờ khi thăm khám một bệnh khác hoặc do biến chứng . Dấu hiệu lâm sàng gợi ý là người bệnh có thừa cân, béo phì (chỉ số khối cơ thể ≥ 23), tuổi > 55, tăng huyết áp vô căn, những người có rối loạn … Xem tiếp

Các chỉ số đường huyết trong xét nghiệm đái tháo đường

Glucose huyết: có thể xét nghiệm đường huyết lúc đói hoặc dùng nghiệm pháp gây tăng đường huyết bằng đường uống (NPTĐH). 1. Nghiệm pháp tăng đường huyết: Cho bệnh nhân uống 75g glucose pha trong 250ml nước sôi để nguội, uống trong thời gian 5 phút. Sau khi uống 2 giờ, lấy máu định lượng glucose. Chẩn đoán xác định đái tháo đường khi có một trong hai tiêu chuẩn sau: Lúc đói, làm ít nhất 2 lần; đường huyết > 7 mmol/l (126mg/dl). 2 giờ sau khi uống 75g … Xem tiếp

Bệnh lý cầu thận trong bệnh đái tháo đường

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   SINH BỆNH LÝ – DIỄN TIẾN III.   TRIỆU CHỨNG – CHẨN ĐOÁN IV. QUẢN LÝ BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG I.   ĐẠI CƯƠNG Bệnh lý cầu thận trong bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) thường được gọi tắt là bệnh thận Đái tháo đường, thuộc nhóm biến chứng mạch máu nhỏ của bệnh. Bệnh thận Đái tháo đường có các đặc điểm: Tiểu albumin liên tục (>300mg/ngày hoặc >200μg/phút) xác định ít nhất hai lần trong vòng 3-6 tháng. Giảm dần độ lọc cầu thận. … Xem tiếp

Điều trị bệnh đái tháo đường (tiểu đường)

Điều trị đái tháo đường ở người cao tuổi cần lưu ý: Không nên đặt ra những yêu cầu quá cao trong điều trị (đối với chế độ luyện tập, chế độ ăn và sử dụng thuốc). Có thể cho phép duy trì hàm lượng đường máu cao hơn một chút so với người trẻ. Trong những ngày cơ thể cảm thấy mệt mỏi, không ăn được hoặc ăn uống kém, có thể không cần sử dụng thuốc. Trường hợp này người bệnh cần phải đến khám tại các cơ … Xem tiếp

Biến chứng hôn mê nhiễm toan lactic ở người tiểu đường

ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ BỆNH Lactat được tạo ra từ quá trình phân huỷ glucose ở mô và lại được tái tổng hợp thành glucose sau khi tham gia vào chu trình Cori ở gan. Bình thường nồng độ lactat trong huyết tương từ 0,6 mmol/l đến 1,2 mmol/l. Lactat có thể tăng lên một cách sinh lý trong nhiều trường hợp, ví dụ trong luyện tập nặng, nó có thể tăng > 10 mmol/l, nhưng sau đó được gan nhanh chóng chuyển hóa để trở về bình thường (bảng … Xem tiếp

Cách phòng tránh bệnh tiểu đường

Hiện nay, bệnh tiểu đường chiếm tỉ lệ cao trên thế giới, nghiêm trọng trong xã hội hiện nay là bệnh tiểu đường type2. Bệnh có thể gây ra nhiều bệnh nguy hiểm hơn đối với mỗi chúng ta. Mặc dù căn bệnh này rất phổ biến nhưng chúng ta nên biết rằng nó hoàn toàn có thể phòng ngừa được bằng lối sống lành mạnh và ăn uống khoa học. Sau đây là một số phương pháp giúp bạn phòng tránh bệnh tiểu đường: Giảm cân Giảm trọng lượng … Xem tiếp

Maninil 5

Thuốc Maninil-5 Mục lục MANINIL 5 THÀNH PHẦN CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG và THẬN TRỌNG LÚC DÙNG Thận trọng lúc dùng: TƯƠNG TÁC THUỐC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG BẢO QUẢN MANINIL 5 Viên nén 5 mg: lọ 120 viên. THÀNH PHẦN cho 1 viên Glibenclamide 5 mg CHỈ ĐỊNH Bệnh tiểu đường ở người lớn tuổi (bệnh tiểu đường loại II không phụ thuộc insulin) khi đã điều trị bằng chế độ ăn kiêng mà không đủ. CHỐNG CHỈ … Xem tiếp