Các chỉ số đường huyết trong xét nghiệm đái tháo đường

Glucose huyết: có thể xét nghiệm đường huyết lúc đói hoặc dùng nghiệm pháp gây tăng đường huyết bằng đường uống (NPTĐH). 1. Nghiệm pháp tăng đường huyết: Cho bệnh nhân uống 75g glucose pha trong 250ml nước sôi để nguội, uống trong thời gian 5 phút. Sau khi uống 2 giờ, lấy máu định lượng glucose. Chẩn đoán xác định đái tháo đường khi có một trong hai tiêu chuẩn sau: Lúc đói, làm ít nhất 2 lần; đường huyết > 7 mmol/l (126mg/dl). 2 giờ sau khi uống 75g … Xem tiếp

Hạ đường huyết ở trẻ sơ sinh

Mục lục 1. KHÁI NIỆM 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. XỬ TRÍ 1. KHÁI NIỆM Hạ đường huyết là một trong những vấn đề thường gặp trong giai đoạn sơ sinh, có thể thoáng qua trong giai đoạn đầu sau sinh. Tuy nhiên hạ đường huyết dai dẳng có thể gây tổn thương não và để lại hậu quả lâu dài. Hạ đường huyết sơ sinh được xác định khi Glucose huyết của trẻ dưới 2,6 mmol/L (47 mg/dL) (Theo Hiệp hội nhi khoa Mỹ) Trong một số … Xem tiếp

Tăng đường huyết ở bệnh nhân phẫu thuật

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG: II. TRƯỚC PHẪU THUẬT: III. TRONG PHẪU THUẬT: IV.    SAU PHẪU THUẬT: I. ĐẠI CƯƠNG: Tỷ lệ biến chứng, tử vong của BN tiểu đường phải trãi qua phẫu thuật không cao hơn người không tiểu đường. Tránh được biến chứng rối loạn chuyển hóa, tăng hoặc hạ đường huyết, rối loạn nước điện giải. Duy trì mức đường huyết mức < 11,1 mmol/L (tốt nhất 6,7 – 10 mmol/L) II. TRƯỚC PHẪU THUẬT: BN MỔ CHƯƠNG TRÌNH: Cần xét nghiệm tiền phẫu: ECG, Xquang phổi, Glycemia, HbA1C, … Xem tiếp

Bệnh Tăng đường huyết ở trẻ sơ sinh

Mục lục KHÁI NIỆM NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ VÀ PHÒNG NGỪA KHÁI NIỆM Tăng đường huyết được xác định khi Glucose máu > 6,9mmol/L (125 mg/dL) hay Glucose huyết thanh của trẻ trên 8 mmol/L (145 mg/dL). Hậu quả của tăng đường huyết: Tăng tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh, suy giảm miễn dịch, tăng nguy cơ nhiễm trùng, chậm lành vết thương, tăng nguy cơ bệnh lý võng mạc, tăng nguy cơ xuất huyết não. NGUYÊN NHÂN Tăng đường huyết do … Xem tiếp

Thuốc làm tăng đường huyết – Glucagon

Glucagon Glucagon (Novo Nordisk) Tính chất: hormon do các tế bào alpha 2 của tuy đảo Langerhans bài tiết, có tác dụng làm .tăng đường huyết do kích thích phân giải glycogen và tạo đường mới ở gan; làm tăng quá trình phân giải mỡ và sản xuất catecholamin ở tuỷ thượng thận. Chỉ dịnh – Hạ đường huyết do quá liều insulin: bô trợ cho việc tiêm glucose vào tĩnh mạch để điều trị hạ đường huyết nặng do quá liều insulin, đặc biệt là bị hôn mê do … Xem tiếp

Các thuốc tác dụng hạ đường huyết

Mục lục a/ Biaguanid: b/ Sulphonylureas c/ Thuốc ức chế alpha glucosidase d/ Nhóm Glitazone e/ Insulin a/ Biaguanid: Các thuốc: metformin 500mg, 850mg, 1000mg. Thuốc glucobay Tác dụng: Metformin có tác dụng ức chế sản xuất glucose từ gan và làm tăng tính nhạy cảm của insulin ở ngoại vi. Thuốc có tác dụng làm hạ glucose máu khoảng từ 2-4 mmol/l, giảm HbA1c khoảng 2%. Thuốc không có tác dụng kích thích tụy bài tiết insulin nên không gây biến chứng hạ đường huyết khi dùng đơn độc. … Xem tiếp

Đánh giá việc kiểm soát đường huyết

Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe và bệnh nhân có 2 kỹ thuật căn bản để đánh giá được hiệu quả của kế hoạch quản lý trong kiểm soát đường huyết: bệnh nhân tự kiểm tra lượng glucose trong máu hoặc glucose mô kẽ và A1C. Kiểm tra glucose liên tục có thể là một phần bổ sung hữu ích cho tự kiểm tra lượng glucose trong máu ở những bệnh nhân được chọn. Các khuyến nghị –   Như là một phần của việc giáo dục mở … Xem tiếp

Hạ đường huyết đối với bệnh nhân đái tháo đường

Các khuyến nghị –  Những cá nhân có nguy cơ hạ đường huyết nên được hỏi về hạ đường huyết có triệu chứng và không triệu chứng mỗi khi thăm khám. C –  Dùng lượng glucose (15 – 20 g) là thích hợp để xử lý tình huống hạ đường huyết, dù nhiều dạng carbohydrat chứa glucose khác cũng có thể được sử dụng. Mười lăm phút sau khi uống, nếu vẫn còn hạ đường huyết (TKTGM), thao tác điều trị trên nên được lặp lại. Cho đến khi TKTGM … Xem tiếp

Các phương pháp tiếp cận trong điều trị bệnh đường huyết

Các khuyến nghị: Hầu hết bệnh nhân Đái tháo đường typ1 được điều trị bằng cách tiêm insulin nhiều mũi (INM) (tiêm ba đến bốn mũi bao gồm insulin nền và insulin tiêm trước bữa ăn) hoặc tiêm truyền liên tục insulin dưới da (ILTDD). Hầu hết bệnh nhân Đái tháo đường typ 1 cần được phổ biến cách ước lượng liều insulin tiêm trước bữa ăn căn cứ vào lượng carbohydrat mà họ nạp vào, nồng đồ đường huyết trước bữa ăn và các hoạt động thể chất mà … Xem tiếp

Chẩn đoán và xử trí hạ đường huyết trong đái tháo đường ở trẻ em

Là một biến chứng thường gặp nhất trong điều trị đái tháo đường. Ở trẻ em, não cần được cung cấp đường hằng định. Hạ đường huyết rất nghiêm trọng làm ảnh hưởng trực tiếp lên não, giảm phát triển của não. Kết quả làm giảm trí thông minh và giảm thị lực nếu tình trạng hạ đường huyết kéo dài hoặc xảy ra thường xuyên. Nếu xảy ra cấp tính và ở mức độ nặng bệnh nhân có thể bị tử vong. Nguyên nhân: Tiêm insulin quá liều hoặc … Xem tiếp

Các Hormon làm tăng Glucose máu – đường huyết

Mục lục Hormon tăng trưởng (Growth Hormone – GH) Hormon tuyến giáp trạng Hormon làm tăng glucose máu của tuyến tụy Các corticoid vỏ thượng thận Catecholamin tuỷ thượng thận Hormon tăng trưởng (Growth Hormone – GH) Hormon có bản chất protein chứa 191 acid amin trong một chuỗi đơn, có trọng lượng phân tử là 22.005. GH vừa làm tăng kích thước tế bào vừa làm tăng quá trình phân bào do đó làm tăng trọng lượng cơ thể, tăng kích thước các phủ tạng. Có thể tóm tắt … Xem tiếp

Cách trị bệnh tiểu đường tại nhà kiểm soát tốt đường huyết

Bệnh tiểu đường là do chất insuline trong cơ thể tiết ra không đủ, chuyển hoá đường rối loạn, hàm lượng đường máu nâng cao mà gây nên. Triệu chứng điển hình của bệnh này là uống nhiều, ăn nhiều và tiểu nhiều lần (bệnh ba nhiều). Những triệu chứng phụ khác như: gầy gò, mệt mỏi, chân tay rã rời, ỉa chảy, da dẻ ngứa ngáy. Đông y gọi bệnh này là bệnh “tiêu khát” cho rằng khí âm trong người hao tổn, gây nên khô và nóng. Nuôi … Xem tiếp

Triệu chứng Hạ đường huyết và điều trị

Glucose là nhiên liệu chuyển hoá bắt buộc đối với não. Hạ đường huyết nên được nghĩ đến trên bệnh nhân lú lẫn, thay đổi ý thức hoặc co giật. Đáp ứng điều chỉnh đối lập với hạ đường huyết gồm giảm insuline và giải phóng catecholamines, glucagon, hormone tăng trưởng và cortisol. Chẩn đoán hạ đường huyết thường được xác định khi nồng độ glucose huyết tương <2.5–2.8 mmol/L (<45–50 mg/dL), mặc dù với mức đường huyết tuyệt đối này, triệu chứng lâm sàng rất đa dạng tùy người … Xem tiếp

Hạ glucose máu (đường huyết)

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ CƠN HẠ GLUCOSE MÁU IV. PHÒNG VÀ CHỐNG HẠ GLUCOSE MÁU I.   ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm sinh lý Triệu chứng hạ glucose máu thường xảy ra khi lượng glucose huyết tương còn khoảng 2,7-3,3 mmol/l. Nếu glucose huyết tương lúc đói < 2,8 mmol/l (50 mg/dl) là hạ glucose máu nặng, còn khi lượng glucose máu < 3,9 mmol/l (< 70 mg/dl) đã bắt đầu được xem là có hạ glucose máu. Người bệnh trẻ tuổi có xu hướng biểu … Xem tiếp

Hạ đường huyết

Người khỏe mạnh duy trì nồng độ glucose huyết tương của họ trong một khoảng hẹp. Trong giai đoạn sau khi ăn (postpradial State), bài xuất insulin của các tế bào beta tụy tăng lên làm tăng sử dụng glucose và dự trữ năng lượng của các mô đích. Trong giai đoạn sau tái hấp thu (lúc đói), nồng độ glucose huyết tương được duy trì trong khoảng 3,8 – 5,6 mmol/L (70-100 mg/dL), mặc dù nồng độ này có thể giảm xuống thấp hơn mà không gây bất kỳ … Xem tiếp