Chẩn đoán và điều trị hạ đường huyết sơ sinh

Hạ đường huyết khi đường trong máu dưới 300mg/L. Nguy cơ hạ đường huyết ở sơ sinh: Mẹ đái tháo đường. Cân nặng khi sinh to. Cân nặng thấp so với tuổi thai. Đẻ non. Trẻ bị bệnh nặng hoặc stress. Nuôi dưỡng tĩnh mạch không đầy đủ. Đa hồng cầu. CHẨN ĐOÁN Tất cả những trẻ hạ đường huyết cần phải định lượng glucose máu chính xác, không chỉ dựa vào triệu chứng lâm sàng. Triệu chứng lâm sàng của hạ đường huyết sơ sinh Vẻ mặt hốt hoảng. … Xem tiếp

Hôn mê do hạ đường huyết – Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

Căn nguyên Là loại hôn mê hay gặp nhất ở người bị tiểu đường. Tai biến hạ đường huyết có thể xảy ra trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường bằng insulin do dùng sai (quá liều); khi nhu cầu insulin giảm đột ngột trong khi không thay đổi liều; khi ăn muộn hoặc bỏ bữa hoặc sau gắng sức thể lực bất thường. Triệu chứng Các dấu hiệu hạ đường huyết đột ngột ở bệnh nhân được điều trị bằng insulin thông thường là các triệu chứng rối … Xem tiếp

Xử trí hạ đường huyết ở trẻ

Hạ đường huyết khi đường huyết < 40 mg/dL (<2,2 mmol/l). Biến chứng nguy hiểm của hạ đường huyết kéo dài là tổn thương não có thể không hồi phục. CHẨN ĐOÁN Công việc chẩn đoán Hỏi bệnh Yếu tố nguy cơ: Suy dinh dưỡng. Sơ sinh nhẹ cân, ngạt, hạ thân nhiệt. Nhịn ăn, đói. Bệnh lý bẩm sinh chuyển hoá. Hội chứng Beckwith-Weidemann. U tụy tạng insuline. Suy thượng thận cấp. Suy gan cấp. Bệnh nặng: nhiễm khuẩn huyết, sốt rét nặng. Tiền căn tiểu đường đang điều … Xem tiếp

Hôn mê do tăng đường huyết có nhiễm Acid – Ceton

Tên khác: hôn mê tăng đường huyết nhiễm acid-ceton. Mục lục Căn nguyên Sinh lý bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Nguyên tắc điều trị Điều trị hôn mê có nhiễm acid-ceton Tiên lượng Căn nguyên Nhiễm acid – ceton là do thiếu insulin, gặp ở người tiểu đường phụ thuộc insulin (typ I) khi ngừng dùng insulin hoặc khi bị stress (nhiễm khuẩn, điều trị bằng corticoid, dùng thuốc kích thích bêta, phenytoin). Sinh lý bệnh Thiếu hoàn toàn insulin gây ra: Tăng đường huyết do tăng … Xem tiếp

Hạ đường huyết đột ngột và điều trị bệnh

Mục lục HẠ ĐƯỜNG HUYẾT LÚC ĐÓI HẠ ĐƯỜNG HUYẾT DO NGUYÊN NHÂN BÊN NGOÀI HẠ ĐƯỜNG HUYẾT DO NGUYÊN NHÂN BÊN TRONG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT SAU BỮA ĂN U ĐẢO TUỴ LANGERHANS HẠ ĐƯỜNG HUYẾT LÚC ĐÓI Định nghĩa: hội chứng chức năng (khó chịu, nhịp tim nhanh, hồi hộp, đổ mồ hôi, run, buồn nôn, cơn đói cồn cào); đường huyết lúc đói ở người lớn thấp hơn 2,5 mmol /l (0,45 g/l). Căn nguyên: hạ đường huyết là do mất cân bằng giữa việc sản xuất glucose ở … Xem tiếp

Hôn mê do tăng đường huyết có tăng áp suất thẩm thấu

Tên khác: hôn mê đường huyết cao không có ceton. Mục lục Triệu chứng Sinh lý bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Biến chứng Tiên lượng Điều trị Triệu chứng Thể hôn mê đường huyết cao này có kèm theo mất nước và tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương. Gặp ở bệnh nhân cao tuổi bị tiểu đường vừa phải hoặc chưa được biết là bị tiểu đường, không uống đủ nước để bù lượng nước bị mất. Bị viêm phổi, dùng một số thuốc (corticoid, … Xem tiếp

Biến chứng Hạ đường huyết – Nguyên nhân, triệu chứng, xử trí

Mục lục ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ BỆNH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG ĐIỀU TRỊ CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT PHÒNG VÀ CHỐNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ BỆNH Đặc điểm sinh lý Triệu chứng hạ đường huyết thường xảy ra khi lượng glucose huyết tương còn khoảng 2,7-3,3 mmol/l, tuỳ theo mức glucose trong huyết tương sẽ có những biểu hiện lâm sàng tương ứng. cần lưu ý là các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng của hạ đường huyết ở người đái tháo đường sẽ luôn không đầy … Xem tiếp