Biến chứng hôn mê tăng glucose máu không nhiễm toan ceton

Hôn mê tăng glucose máu không nhiễm toan ceton (Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu) ĐẶC ĐIỂM Đặc điểm sinh lý bệnh Đây là hội chứng thường gặp ở người mắc đái tháo đường typ 2 trên 60 tuổi, nữ thường gặp hơn nam. Bệnh có tiên lượng xâu, tỷ lệ tử vong cao ngay cả khi được cấp cứu ở những trung tâm có đầy đủ phương tiện và có những chuyên gia giỏi, nếu có qua khỏi cũng thường để lại di chứng. Tăng glucose máu không … Xem tiếp

Độc glucose – những cơ chế hóa sinh của đái tháo đường typ 2

Hiện tượng tăng glucose máu mạn tính luôn kèm theo sự thay đổi mức độ nhạy cảm của insulin ở mô đích. Ở người đái tháo đường mức độ kháng insulin cũng thay đổi theo sự thay đổi của nồng độ glucose máu. Thậm chí còn có ý kiến cho rằng ở một chừng mực nào đó kháng insulin ở người đái tháo đường còn là hậu quả của kiểm soát chuyển hóa kém. Điều đó cũng có nghĩa là nếu kiểm soát chuyển hóa chặt chẽ sẽ làm tăng … Xem tiếp

Các Hormon làm tăng Glucose máu – đường huyết

Mục lục Hormon tăng trưởng (Growth Hormone – GH) Hormon tuyến giáp trạng Hormon làm tăng glucose máu của tuyến tụy Các corticoid vỏ thượng thận Catecholamin tuỷ thượng thận Hormon tăng trưởng (Growth Hormone – GH) Hormon có bản chất protein chứa 191 acid amin trong một chuỗi đơn, có trọng lượng phân tử là 22.005. GH vừa làm tăng kích thước tế bào vừa làm tăng quá trình phân bào do đó làm tăng trọng lượng cơ thể, tăng kích thước các phủ tạng. Có thể tóm tắt … Xem tiếp

Hormon làm giảm Glucose máu – Đường huyết

Insulin Đặc điểm chung Insulin do tế bào beta (B) của đảo tuỵ Langerhans tiết ra. Tế bào B chủ yếu có ở phần trước đầu, thân và đuôi tuỵ (70 – 80%), phần sau đầu tuy chỉ có 15 – 20%. Các tế bào beta nằm ở trung tâm của đảo tuỵ, dòng máu chảy từ trung tâm mang theo hàm lượng insulin cao ra ngoại vi sẽ ức chế các tế bào A bài tiết glucagon. ở người, gen điều hoà bài tiết insulin nằm trên cánh tay … Xem tiếp

Cách trị bệnh tiểu đường tại nhà kiểm soát tốt đường huyết

Bệnh tiểu đường là do chất insuline trong cơ thể tiết ra không đủ, chuyển hoá đường rối loạn, hàm lượng đường máu nâng cao mà gây nên. Triệu chứng điển hình của bệnh này là uống nhiều, ăn nhiều và tiểu nhiều lần (bệnh ba nhiều). Những triệu chứng phụ khác như: gầy gò, mệt mỏi, chân tay rã rời, ỉa chảy, da dẻ ngứa ngáy. Đông y gọi bệnh này là bệnh “tiêu khát” cho rằng khí âm trong người hao tổn, gây nên khô và nóng. Nuôi … Xem tiếp

Chuyển hóa đường Glucose ở người có thai bình thường

Chuyển hóa ở người có thai bình thường (Những thay đổi về chuyển hóa ở người mẹ) Mục lục Chuyển hóa carbohydrat Thay đổi hormon Chuyển hóa lipid Chuyển hóa protein Chuyển hóa carbohydrat Có 3 đặc điểm cần được chú ý đó là kháng insulin; tăng insulin máu và nồng độ glucose máu khi đói thấp. Kháng insulin Từ những năm 1956 Burt nhận thấy những người phụ nữ đái tháo đường mang thai ít xảy ra hạ glucose máu hơn những người phụ nữ không mang thai khi … Xem tiếp

Chuyển hóa glucose – đường trong cơ thể

Trong điều kiện sinh lý Glucose được lấy từ tuần hoàn vào các tế bào của cơ thể. Ớ đây nó được chuyển thành một chất trung gian là glucose – 6-phosphat, và được sử dụng theo nhiều con đường khác nhau, chủ yếu là: Để tạo ra năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể thông qua một quá trình đốt cháy glucose. Để dự trữ năng lượng dưới dạng glycogen. Để dự trữ năng lượng dưới dạng mỡ. Đốt cháy để tạo năng lượng Giai đoạn đầu … Xem tiếp

Biến chứng Hạ đường huyết – Nguyên nhân, triệu chứng, xử trí

Mục lục ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ BỆNH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG ĐIỀU TRỊ CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT PHÒNG VÀ CHỐNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ BỆNH Đặc điểm sinh lý Triệu chứng hạ đường huyết thường xảy ra khi lượng glucose huyết tương còn khoảng 2,7-3,3 mmol/l, tuỳ theo mức glucose trong huyết tương sẽ có những biểu hiện lâm sàng tương ứng. cần lưu ý là các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng của hạ đường huyết ở người đái tháo đường sẽ luôn không đầy … Xem tiếp