Tụ mủ dưới màng cứng và áp xe ngoài màng cứng

I. ĐẠI CƯƠNG 1. Tần suất 13 – 25% ở các quốc gia phát triển (nhiễm trùng nội sọ ở tất cả các lứa tuổi). Nghiên cứu tại bệnh viện Worth – Durban Nam Phi: tỉ lệ 9 ca/1.000.000 dân/1 năm. Tỉ lệ nam/ nữ: 3/1. 2. Nguyên nhân Áp xe ngoài màng cứng nguyên nhân chính là do nhiễn trùng lân cận như viêm xoang chũm, viêm xoang mũi, hai bên ổ mắt, nhiễm trùng xương sọ, xoang bì bẩm sinh (Dermal sinus), chấn thương, sau phẫu thuật. Nguyên … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị viêm mủ màng phổi ở trẻ em

Viêm mủ màng phổi là một tình trạng bệnh lý gây nên bởi quá trình viêm kèm theo tích mủ trong khoang màng phổi do các vi khuẩn sinh mủ. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Bệnh nhân được chẩn đoán Viêm mủ màng phổi khi có các dấu hiệu sau: Hội chứng nhiễm trùng. Khó thở. Hội chứng 3 giảm ở phổi (ở trẻ nhỏ: rì rào phế nang giảm + gõ đục). Chọc dò màng phổi có mủ. Xét nghiệm Máu ngoại biên: bạch cầu tăng, bạch cầu đa nhân … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị tuyến ức phì đại ở trẻ em

Tuyến ức phì đại hay gặp nhất ở các trường hợp trung thất có khối mà không phải do hạch. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 1 tuổi, hiếm gặp ở trẻ trên 4 tuổi. Tuyến ức có thể to nhanh ở trẻ khi bị nhiễm virus hay sau điều trị ngoại khoa do chuyển gốc động mạch. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Thường không có triệu chứng và được phát hiện ngẫu nhiên. Số ít có hội chứng chèn ép trung thất. + Khó thở do chèn ép khí quản: … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị U tủy ở trẻ em

U tuỷ là sự phát triển bất thường của các tế bào thần kinh khu trú trong tuỷ, dưới màng cứng ngoài tuỷ hoặc ngoài màng cứng. U tuỷ chiếm 10% trường hợp u não. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định Lâm sàng Hội chứng ép tuỷ: rối loạn cảm giác dẫn truyền dạng đau nhức, tê bì. Liệt cứng ưu thế một chân, đôi khi có rối loạn cơ tròn. Cận lâm sàng Dịch não tuỷ: Protein tăng trên 1g/l. Tế bào bình thường. Chụp cộng hưởng từ tuỷ: … Xem tiếp

Trẻ sơ sinh thiếu tháng – Nguyên nhân, biểu hiện

Trẻ sơ sinh thiếu tháng là những đứa trẻ ra đời trước 36 tuần. Những trẻ này có trọng lượng cơ thể dưới 2500g, chiều cao dưới 45cm. Nguyên nhân: Sức khỏe cha, mẹ không tốt. Lứa tuổi sinh sản của cha, mẹ quá trẻ hay quá già, dưới 17 tuổi hay trên 35 tuổi đối với mẹ, người cha trên 45 tuổi. Cha, mẹ uống nhiều rượu, bia, hút thuốc lá, nghiện ma túy, mắc các bệnh lây truyền, di truyền, hoạt động trong môi trường độc hại, thường … Xem tiếp

Hội chứng tăng áp lực ổ bụng

Hội chứng tăng áp lực ổ bụng thường gặp ở các khoa hồi sức, chiếm tỉ lệ khoảng 30% bệnh nhân hồi sức sốc nhiễm khuẩn. Tuy nhiên phần lớn bác sĩ chưa quan tâm đến tăng áp lực ổ bụng dẫn đến hậu quả là rối loạn chức năng cơ quan, tổn thương cơ quan và tăng tỉ lệ tử vong. Vì thế cần phát hiện và can thiệp sớm ngay khi áp lực ổ bụng tăng mức độ nhẹ hoặc trung bình để giảm biến chứng. Đo áp … Xem tiếp

Sàng lọc trước sinh (chẩn đoán tiền sản) để biết dị tật thai

I.   ĐẠI CƯƠNG Sàng lọc trước sinh là để xác định tình trạng phát triển và bất thường của thai nhi. Trong thai kỳ, bất thường bẩm sinh chiếm khoảng 20 – 25% tử vong chu sản. Sàng lọc trước sinh nhằm mục đích: Phát hiện các dị tật bẩm sinh bất thường Lập kế hoạch đối phó với các biến chứng có thể có của quá trình sinh đẻ. Lập kế hoạch đối phó với các vấn đề có thể xảy ra cho trẻ sơ sinh Hướng dẫn quyết … Xem tiếp

Bệnh tự kỷ ở trẻ em

ĐẠI CƯƠNG Tự kỷ là một rối loạn phát triển lan tỏa mức độ từ nhẹ đến nặng, khởi phát trước 3 tuổi và diễn biến kéo dài. Biểu hiện chung của tự kỷ là những khiếm khuyết ở 3 lĩnh vực: tương tác xã hội, giao tiếp và hành vi, sở thích thu hẹp và rập khuôn. Bên cạnh đó trẻ thường có rối loạn cảm giác và tăng hoạt động. Tỉ lệ chẩn đoán trẻ mắc tự kỷ  trong những năm gần đây có xu  hướng tăng. Trẻ trai … Xem tiếp

Suy dinh dưỡng do thiếu protein – năng lượng ở trẻ

ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: Suy dinh dưỡng là thuật ngữ chuyên ngành chỉ tình trạng bệnh lý gây ra bởi sự cung cấp không đủ hay không cân đối của các chất dinh dưỡng trong chế độ ăn cho cơ thể. Suy dinh dưỡng do thiếu protein – năng lượng là một tình trạng bệnh lý xảy ra khi chế độ ăn nghèo protein và năng lượng lâu dài, dẫn đến sự chậm phát triển về thể chất cũng như tinh thần của trẻ. Suy dinh dưỡng do thiếu protein … Xem tiếp

Điều trị suy tủy xương mắc phải ở trẻ

ĐỊNH NGHĨA Suy tủy là tình trạng bệnh lý của tế bào gốc tạo máu gây ra hậu quả tủy xương không sản sinh được đầy đủ các dòng tế bào dẫn đến giảm hồng cầu, bạch cầu, và tiểu cầu ở máu ngoại biên. Nguyên nhân có thể do bẩm sinh hoặc mắc phải. Trong phạm vi bài này chúng tôi chỉ giới thiệu suy tủy toàn bộ mắc phải. Lâm sàng Thiếu máu xảy ra từ từ ngày càng nặng và khó hồi phục bằng truyền máu. Mức … Xem tiếp

Tăng amoniac máu ở trẻ

Mục lục ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN NHÂN CÁC THĂM DÒ CẤP CỨU VÀ CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ TĂNG AMMONIAC MÁU ĐỊNH NGHĨA Trị số NH3 bình thường và bệnh lý như sau: Tuổi sơ sinh: Khỏe mạnh < 110 µmol/l Ốm cao đến 180 µmol/l Nghi ngờ rối loạn chuyển hóa bẩm sinh > 200 µmol/l Sau giai đoạn sơ sinh:                 50-80 µmol/l Nghi ngờ bệnh chuyển hóa > 100 µmol/l Chú ý nồng độ NH3 µmol/l = µg/dl x 0,59 Cách thu thập mẫu … Xem tiếp

Biểu hiện và xử trí các đe dọa chức năng sống ở trẻ em

Phần lớn các trường hợp tử vong trong vòng 24 giờ đầu nhập viện đều có thể ngăn ngừa được nếu được phát hiện sớm và xử trí ngay sau khi đến bệnh viện. Phân loại và nhận biết các dấu hiệu đe dọa chức năng sống là một quy trình sàng lọc nhanh trẻ bệnh khi trẻ được đưa đến bệnh viện và xếp trẻ vào một trong các nhóm sau: Trẻ có dấu hiệu cấp cứu cần điều trị ngay lập tức. Trẻ có dấu hiệu cần ưu … Xem tiếp

Nuôi dưỡng hoàn toàn bằng đường tĩnh mạch – liệu pháp truyền dịch duy trì

Nuôi dưỡng hoàn toàn bằng đường tĩnh mạch còn gọi là liệu pháp truyền dịch duy trì, nó nhằm mục đích đưa vào cơ thể những chất với một lượng vừa và đủ để duy trì sự sống và phát triển. Mục lục CHỈ ĐỊNH ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN NHỮNG ĐIỀU CHÚ Ý KHI DÙNG CÁC DỊCH TRUYỀN CÁC CHỈ SỐ CẦN THĂM DÒ THEO DÕI XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG VÍ DỤ CỤ THỂ CHỈ ĐỊNH Chỉ định bắt buộc đối với những trường hợp không thể và không được … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị ngộ độc DIGITALIS ở trẻ em

Ngộ độc digitalis thường thấy ở trẻ đang dùng digitalis với triệu chứng lâm sàng là nôn hoặc ỉa chảy, mệt, đau bụng với nhịp tim bất thường. Tỷ lệ mắc bệnh không rõ – nhưng thường xảy ra ở trẻ nhỏ < 5 tuổi, do ranh giới giữa liều điều trị và ngộ độc rất gần nhau. Nguyên nhân: Do sự tích luỹ thuốc ở bệnh nhân đang dùng digitalis để điều trị bệnh. Do sự mất cân bằng chuyển hoá, điện giải ở bệnh nhân ỉa chảy, nôn … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị dị vật đường thở ở trẻ em

Mục lục ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ĐƯỜNG THỞ TRẺ EM TẦN SỐ, KIỂU LOẠI DỊ VẬT HAY GẶP CHẨN ĐOÁN CÁC THỂ LÂM SÀNG BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ĐƯỜNG THỞ TRẺ EM Trẻ càng nhỏ, sự phân chia của cây phế quản càng ít, lòng phế quản càng dễ hẹp và co thắt biến dạng. Thành phế quản mềm, khẩu kính không phải hình trụ tròn mà đường kính trước sau nhỏ hơn đường kính ngang. Bề mặt phế quản trẻ em trơn nhẵn, ít có … Xem tiếp