Dị tật dính khớp sọ sớm

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ IV. THEO DÕI V. HÌNH ẢNH I. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Biến dạng hộp sọ bẩm sinh do dính một hay nhiều khớp sọ trong thời kì phôi thai. 2.  Phôi thai Sự dính khớp sọ bẩm sinh gây sự phát triển bù trừ quá mức tại các khớp sọ kế cận. 3. Tần suất: 0,6/1.000 trẻ sanh sống 4. Phân loại Dính khớp sọ không hội chứng (dính khớp sọ đơn thuần) Khớp Biến dạng Tỉ lệ … Xem tiếp

Bệnh Tăng đường huyết ở trẻ sơ sinh

Mục lục KHÁI NIỆM NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ VÀ PHÒNG NGỪA KHÁI NIỆM Tăng đường huyết được xác định khi Glucose máu > 6,9mmol/L (125 mg/dL) hay Glucose huyết thanh của trẻ trên 8 mmol/L (145 mg/dL). Hậu quả của tăng đường huyết: Tăng tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh, suy giảm miễn dịch, tăng nguy cơ nhiễm trùng, chậm lành vết thương, tăng nguy cơ bệnh lý võng mạc, tăng nguy cơ xuất huyết não. NGUYÊN NHÂN Tăng đường huyết do … Xem tiếp

Viêm phổi do vi khuẩn ở trẻ em

Viêm phổi là tình trạng viêm cấp tính lan toả cả phế nang, mô kẽ và phế quản, có thể một hoặc hai bên phổi. Viêm phổi cộng đồng: viêm phổi mắc phải ở cộng đồng hoặc 48 giờ đầu nằm viện. Mục lục 1. CHẨN ĐOÁN CẬN LÂM SÀNG NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH ĐIỀU TRỊ 1. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán viêm phổi và mức độ nặng (viêm phổi, viêm phổi nặng) ở trẻ em chủ yếu dựa vào lâm sàng. Viêm phổi Trẻ ho, sốt kèm theo ít nhất … Xem tiếp

Vàng da ứ mật ở trẻ em

Vàng da ứ mật kéo dài là hội chứng do nhiều nguyên nhân gây hậu quả rối loạn chuyển hóa, lưu thông hoặc bài tiết dịch mật. Chẩn đoán Vàng da ứ mật  khi  Bilirubin  toàn  phần  trên  54mmol/l,  trong  đó  Bilirubin  trực  tiếp chiếm trên 20% Bilirubin toàn phần. NGUYÊN NHÂN GÂY VÀNG DA Ứ MẬT Vàng da do nhiễm khuẩn Vàng da do vi khuẩn Giang mai bẩm sinh: suy hô hấp, gan lách to, vàng da, não úng thủy, tổn thương ở da và cơ, khớp, giảm … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị sốc ở trẻ em

Sốc là tình trạng suy tuần hoàn cấp (STHC), làm giảm đột ngột tưới máu tô chức, gây mất cân bằng giữa cung cấp và nhu cầu oxy, dẫn đến chuyển hoá yếm khí và toan chuyển hoá. Nếu kéo dài gây tổn thương và chết tế bào. CHẨN ĐOÁN SỐC Chẩn đoán xác định Dựa vào triệu chứng lâm sàng dưới đây: Tinh thần: giai đoạn sớm trẻ kích thích, vật vã. Giai đoạn muộn trẻ li bì hôn mê. Chi lạnh, vân tím (dấu hiệu hồi phục màu … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị ngộ độc cấp thuốc chuột Trung Quốc ở trẻ em

  ĐẠI CƯƠNG Ngộ độc cấp thuốc chuột Trung Quốc là loại ngộ độc thường gặp ở trẻ em. Bản chất thuốc diệt chuột Trung Quốc được xác định là Triíluoroaxetamid và một số muối fluor khác, gây độc tế bào do ức chế chu trình Krebs làm giảm chuyển hoá glucose, giảm’ hô hấp tế bào, cạn kiệt năng lượng. Độc chất gây tổn thương đa cơ quan: não, tim, thận, cơ. Dạng thuốc có thể là nước hay dạng hạt gạo đỏ. Nếu trẻ ăn lượng nhiều, xử … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị đau bụng chức năng ở trẻ em

Đau bụng mạn tính là một trong các triệu chứng hay gặp nhất ở trẻ em và trẻ lớn từ 1-19%, trong đó chủ yếu là đau bụng chức năng (ĐBCN), chỉ có 8% liên quan đến thực thể. Bệnh đặc trưng bởi sự mạn tính, tái diễn hoặc đau bụng liên tục không có vị trí rõ ràng. Nhiều cơ chế bệnh sinh như nhiễm trùng, viêm, chuyển hóa hoặc bất thường giải phẫu dẫn đến đau bụng mạn tính hoặc ĐBCN. Tuy nhiên, trong nhi khoa phần lớn … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị HEMOPHILIA ở trẻ em

Hemophilia là bệnh chảy máu do thiếu yếu tố đông máu VIII hoặc IX. Thiếu yếu tố VIII là hemophilia A, thiếu yếu tố IX là hemophilia B. Bệnh có tính chất di truyền lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán dựa vào lâm sàng và xét nghiệm cầm máu. Lâm sàng – Biểu hiện chủ yếu là xuất huyết. Xuất huyết có thể xảy ra sớm từ thời sơ sinh, thường tụ máu dưới da đầu, chảy máu nội sọ. Đa số … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị uốn ván ở trẻ em

Uốn ván là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do vi khuẩn kỵ khí sinh ngoại độc tố Clostridium tetani gây ra với biểu hiện đặc trưng là dấu hiệu cứng hàm và các cơn co cứng, co giật cơ. Cách lây thông thường là qua vết thương bị nhiễm bẩn. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định Dựa vào các triệu chứng: Cứng hàm. Nuốt khó, nói khó. Tăng động, kích thích, cứng gáy, cứng tay chân. Co cứng cơ bụng, cổ, lưng, có tư thế ưỡn cong ngựời. Thường tìm … Xem tiếp

Bệnh luồng trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em

CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Biểu hiện nổi bật là nôn (thực chất là trớ). Nôn xuất hiện ngay sau khi sinh. Nôn dễ dàng khi ăn no hoặc khi khóc. Các biểu hiện khác. Bệnh nhân có thể có các biểu hiện khác như chảy máu đường tiêu hoá, nuốt khó, suy dinh dưỡng, nhiễm trùng đường hô hấp tái phát. Một số ít trẻ biểu hiện bằng cơn ngừng thở hoặc đột tử. Xét nghiệm cận lâm sàng Chụp dạ dày có thuốc cản quang. Chẩn đoán được mức … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị dị tật lỗ tiểu thấp ở trẻ em

Lỗ tiểu lệch thấp là một dị tật bẩm sinh, bao gồm hai tổn thương chính là lỗ tiểu lệch thấp và dương vật cong. Dockett chia lỗ tiểu thấp làm 9 loại: Quy đầu Vành quy đầu Dưới vàng quy đầu Trước dương vật Giữa dương vật Sau dương vật Bìu – dương vật Bìu Tầng sinh môn CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Lỗ tiểu lệch thấp đổ ra ở bụng dương vật thường kèm theo cong dương vật. Cần đánh giá chính xác vị trí và kích thước của … Xem tiếp

Gây mê phẫu thuật tim bẩm sinh có thương tổn tắc nghẽn ở trẻ em

Những thương tổn tắc nghẽn có thể là tắc nghẽn van hoặc van bị đóng đai ngăn cản thất bóp máu đi ra. Dẫn tới giảm cung lượng tim đi vào tuần hoàn phổi hoặc tuần hoàn chung và tăng quá tải của thất gây nên suy thất. Suy tim sung huyết là đặc trưng của nhóm bệnh này. Thương tổn bao gồm: hẹp van hai lá; hẹp van động mạch phổi; hẹp van động mạch chủ; hẹp van ba lá; hẹp cung động mạch chủ. Sự tắc nghẽn dòng … Xem tiếp

Vàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh

Mục lục 1. CƠ CHẾ VÀ DỊCH TỄ HỌC CỦA VÀNG DA SINH LÝ, VÀNG DA BỆNH LÝ 2. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VÀNG DA 3. DẤU HIỆU LÂM SÀNG CỦA VÀNG DA 4. XÉT NGHIỆM 5. PHÂN LOẠI  VÀNG DA 6. Xử trí ban đầu đối với vàng da 1. CƠ CHẾ VÀ DỊCH TỄ HỌC CỦA VÀNG DA SINH LÝ, VÀNG DA BỆNH LÝ Cơ chế vàng da: – Tăng sản xuất bilirubin do vỡ hồng cầu. – Kém bắt giữ bilirubin từ huyết tương do … Xem tiếp

Cấp cứu ngừng thở ngừng tim ở trẻ

Ở trẻ em ngừng thở thường là hậu quả của tình trạng suy hô hấp cấp. Ngừng tim thường sau ngừng thở. Não sẽ bị tổn thương khi ngừng thở ngừng tim trên 4 phút và nếu trên 10 phút thường tử vong, nếu sống sẽ để lại di chứng não nặng nề. Vì thế khi ngừng thở ngừng tim cần nhanh chóng cung cấp oxy và máu cho não. Trước đây thứ tự ưu tiên trong hồi sức là: A, B, C, trong đó thông đường thở (airway), thổi ngạt … Xem tiếp

Cấp cứu ngừng thở ngừng tim ở trẻ

Ở trẻ em ngừng thở thường là hậu quả của tình trạng suy hô hấp cấp. Ngừng tim thường sau ngừng thở. Não sẽ bị tổn thương khi ngừng thở ngừng tim trên 4 phút và nếu trên 10 phút thường tử vong, nếu sống sẽ để lại di chứng não nặng nề. Vì thế khi ngừng thở ngừng tim cần nhanh chóng cung cấp oxy và máu cho não. Trước đây thứ tự ưu tiên trong hồi sức là: A, B, C, trong đó thông đường thở (airway), thổi ngạt … Xem tiếp