Xử trí Ong đốt

Ong đốt là một tai nạn trẻ em ở tuổi đi học thường do chọc phá tổ ong và gặp nhiều vào mùa hè. Phần lớn ong đốt là nhẹ ngoại trừ ong vò vẽ. Biến chứng nguy hiểm có thể gây tử vong ở tất cả loại ong là sốc phản vệ. Riêng ở ong vò vẽ: suy thận cấp, tán huyết, tiểu Myoglobin do tiêu cơ vân, hội chứng suy hô hấp cấp (ARDS), suy đa cơ quan. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Hỏi bệnh: Đặc điểm ong: + … Xem tiếp

Đau bụng cấp ở trẻ em

I. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: đau bụng cấp là đau bụng vừa mới xảy ra đột ngột hoặc từ từ, diễn tiến tăng dần, đôi khi có lúc giảm, trên một trẻ trước đó khỏe mạnh, và không kéo dài quá 7 ngày, không có tiền căn chấn thương Đau bụng là triệu chứng thường gặp trong nhi khoa, chiếm khoảng 10% lý do nhập viện trong cấp cứu 2/3 đau bụng có nguyên nhân nội khoa và 1/3 có nguyên nhân ngoại khoa. II. CHẨN ĐOÁN 1. Bệnh sử … Xem tiếp

Vật lý trị liệu chân khoèo bẩm sinh

Mục lục I. ĐỊNH NGHĨA II. NGUYÊN NHÂN III. CHẨN ĐOÁN IV.    ĐIỀU TRỊ I. ĐỊNH NGHĨA Chân khoèo bẩm sinh là tật bàn chân áp, lật trong, vẹo gót vào trong, bàn chân ngựa. Đây là dị tật thường gặp nhất trong các dị tật về cơ quan vận động ở trẻ em. II. NGUYÊN NHÂN Do tư thế trong tử cung, do khiếm khuyết trong sự hình thành xương sên trong bào thai, có thể gặp trong hội chứng loạn dưỡng cơ khớp bẩm sinh, loạn sản sụn, … Xem tiếp

Dị dạng mạch máu não – triệu chứng, điều trị

A. TÚI PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO I. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Túi phình động mạch não là nguyên nhân chính gây xuất huyết khoang dưới nhệ Sinh bệnh học còn nhiều bàn cãi. Khác với mạch máu ngoài sọ, mạch máu não có lớp áo ngoài và lớp cơ kém đàn hồi hơn, mỏng hơn trong khi đó lớp áo trong đàn hồi chiếm ưu thế. Kèm với mạch máu não nằm trong khoang dưới nhện nhận được ít sự nâng đỡ của mô liên kết là yếu tố thuận … Xem tiếp

Hội chứng hít phân su

Mục lục ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Phân su là chất màu xanh đen, quánh, cấu trúc bằng biểu mô ruột, lông tơ, nhày và chất tiết của ruột (mật v.v). Phân su là vô khuẩn, đây là yếu tố đầu tiên phân biệt với phân bình thường. Yếu tố tác động bài tiết phân su của thai trong tử cung gồm: thiếu máu rau thai, tiền sản giật, mẹ cao huyết áp, thiểu ối, mẹ nghiện hút đặc biệt là thuốc lá … Xem tiếp

Viêm phổi không điển hình ở trẻ em

Năm 1938 Reiman đưa ra thuật ngữ viêm phổi không điển hình (atypical pneumonia) với tác nhân là Mycoplasma. Xu hướng viêm phổi không điển hình ngày một gia tăng. Tỷ lệ viêm phổi không điển hình từ 15-25% các trường hợp viêm phổi. Lứa tuổi hay gặp là 2 đến 10 tuổi, trong đó tuổi tiền học đường chiếm 75-80%. Tỷ lệ người lành mang vi khuẩn không điển hình chiếm 30-35%. Mục lục NGUYÊN NHÂN VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH TỔN THƯƠNG CƠ THỂ BỆNH … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị viêm ruột hoại tử sơ sinh

Viêm ruột hoại tử sơ sinh thường gặp ở trẻ đẻ non, cân nặng thấp. Bệnh có liên quan nhiều đến vấn đề: Nuôi dưõng bằng đưòng ruột. Trẻ suy hô hấp kéo dài. Giảm lưu lượng máu ở hệ thống tạng (ngạt, đa hồng cầu). Trong bệnh nhiễm trùng. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Giai đoạn sớm Trẻ li bì, ngủ lịm, nhiệt độ thường không ổn định. Dịch dạ dày chậm tiêu, ứ dịch khoảng 20%. Có những cơn ngừng thở ngắn, nhịp tim có thể chậm, hạ đưồng … Xem tiếp

Nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị sốc giảm thể tích tuần hoàn ở trẻ

Sốc giảm thể tích tuần hoàn (SGTTTH) là loại sốc thường gặp. sốc xảy ra khi giảm nặng thể tích trong lòng mạch, giảm lưu lượng máu về tim, huyết áp hạ làm giảm tưới máu, suy đa tạng. Mục lục NGUYÊN NHÂN CỦA SỐC GIẢM THỂ TÍCH TUẦN HOÀN CHẨN ĐOÁN CÁC XÉT NGHIỆM CẦN TIẾN HÀNH XỬ TRÍ NGUYÊN NHÂN CỦA SỐC GIẢM THỂ TÍCH TUẦN HOÀN Phân loại theo nguyên nhân: theo phân loại của Wetzel 1992. Mất nước và điện giải: nôn, ỉa chảy, tắc ruột, … Xem tiếp

Chỉ định điều trị suy thở bằng máy thở ở trẻ em

Điều trị suy thở bằng máy thở hiện đang được áp dụng rộng rãi trong các trung tâm hồi sức cấp cứu (ICU). Mục lục CHỈ ĐỊNH CHUNG PHÂN LOẠI SUY THỞ PHƯƠNG PHÁP THÔNG KHÍ NHÂN TẠO BẰNG MÁY THỞ: CÁC KIỂU THỞ NHỮNG THÔNG SỐ TRONG THỞ MÁY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THỞ MÁY NHỮNG BIẾN CỐ HAY GẶP CÁC XÉT NGHIỆM CẦN ĐÁNH GIÁ CHỈ ĐỊNH CHUNG Có 4 loại chỉ định chính: Cơn ngừng thở kéo dài (>15 giây) và liên tiếp. Ngừng thở hoàn toàn … Xem tiếp

Lọc máu theo phương pháp thẩm phân màng bụng ở trẻ em

Thẩm phân màng bụng là một phương pháp lọc máu ngoài thận, đơn giản có thể áp dụng trong các cơ sở điều trị vì không đòi hỏi những máy móc phức tạp cũng như nhân viên chuyên khoa đặc biệt. Phương pháp này đặc biệt thích hợp ở trẻ em. Mục lục CHỈ ĐỊNH DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN CẦN THIẾT CÁCH TIẾN HÀNH BIẾN CHỨNG CỦA TPMB VÀ CÁCH xử TRÍ CHỈ ĐỊNH Suy thận cấp Vô niệu hoặc thiểu niệu nặng (< 100ml/m2 diện tích cơ thể) … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh thấp tim ở trẻ em

Thấp tim là một bệnh viêm cấp tính xảy ra sau một tình trạng nhiễm liên cầu khuẩn (LCK) nhóm A ở hầu họng; là bệnh của tổ chức liên kết với biểu hiện tổn thương ở nhiều bộ phận của cơ thể, nhưng hay gặp nhất là các tổn thương ở khớp và tim. Nguyên nhân: Do liên cầu khuẩn p tan máu nhóm A. Các type thường gây thấp tim là: Ml, 3, 5, 6, 14, 18, 19, 24, 27, 29. CHẨN ĐOÁN Theo tiêu chuẩn Jones Những … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị suy dinh dưỡng nặng ở trẻ em

Suy dinh dưỡng nặng được đề cập ở đây là loại suy dinh dưỡng có phù cả hai chân, hoặc gầy mòn nặng (cân nặng so với chiều cao < 70% hoặc < – 3SD), hoặc có dấu hiệu lâm sàng của suy dinh dưỡng nặng. CHẨN ĐOÁN Phân loại của OMS Cân nặng/tuổi >- 4SD (cân nặng/tuổi < 60% trọng lượng).    Phân loại theo Wellcome Cân nặng (%) so với chuẩn Phù + – 80-60 Kwashiorkor Kém nuôi dưỡng <60 Marasmus Kwashiorkor Marasmus ĐIỀU TRỊ Suy dinh dưỡng nặng … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị suy thượng thận cấp ở trẻ em

(Hội chứng Water House Friderichen) Suy thượng thận cấp là một cấp cứu nội khoa và nhi khoa là một trường hợp tối cấp trên lâm sàng cần được phát hiện nhanh và xử lý khẩn trương, kiên trì mới cứu sống được bệnh nhân. Bệnh thường xảy ra trong sốc nhiễm khuẩn, nhiễm trùng huyết, viêm màng não do mô cầu, bệnh nội tiết do thiểu năng vỏ thượng thận, ngừng thuốc corticoid đột ngột sau cắt bỏ u thượng thận. CHẨN ĐOÁN Dựa vào các triệu chứng lâm … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị tắc tá tràng ở trẻ em

Tắc tá tràng do nhiều nguyên nhân. Biểu hiện lâm sàng và điều trị khác nhau tuỳ theo nguyên nhân. Các nguyên nhân gây tắc tá tràng bao gồm: Teo tá tràng. Hẹp tá tràng do tuỵ nhẫn. Tắc tá tràng do dây chằng Ladd và xoắn trung tràng do ruột quay và cố định bất thường. Tá tràng đôi. Hẹp tá tràng do kìm động mạch. Hẹp tá tràng do tĩnh mạch cửa trước tá tràng. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Nôn ra mật, có khi nôn ra sữa (tắc … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị thoát vị màng não tủy ở trẻ em

Thoát vị màng não là do khuyết cung sau rộng làm cho ống sống thông với phần mềm ngoài ống sống, qua đó màng cứng tủy dễ dàng phình ra và tạo thành túi thoát vị. Căn cứ vào nội dung túi thoát vị người ta chia ra: Thoát vị màng não tuỷ – (Meningocele) túi thoát vị chứa màng cứng, màng nhện, dịch não tuỷ. Thoát vị màng não tuỷ – tuỷ: (Meningomyelocele) túi thoát vị chứa màng cứng, dịch não tuỷ và một phần tuỷ (hoặc đuôi ngựa). … Xem tiếp