Chăm sóc người bệnh van tim

Chức năng của các van tim bình thường là duy trì dòng máu chảy từ các buồng nhĩ xuống các buồng thất, từ các buồng thất tới các mạch máu lớn. Tổn thương các van tim có thể biểu hiện bằng hẹp van (ngăn cản dòng máu chảy) hoặc hở van (cho phép dòng máu phụt ngược lại). Các bệnh van tim thường là hậu quả của thấp tim, gây tổn thương một hay nhiều van tim, hay gặp nhất ở van hai lá sau đó đến van động mạch … Xem tiếp

Bệnh thấp tim trong y học cổ truyền

Bệnh thấp tim thuộc phạm vi các chứng tý chính xung, thủy thũng v.v… của y học cổ truyền. Nguyên nhân gây ra bệnh do người bệnh bẩm tố thiên về nhiệt, kết hợp với các yếu tố phong, thấp nhiệt bên ngoài mà gây bệnh. ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Tuỳ theo các triệu chứng lâm sàng, bệnh thấp tim được phần loại như sau: Thể viêm khớp cấp Phong thấp nhiệt còn gọi là nhiệt tý, trên lâm sàng chưa có các biểu hiện tổn thương … Xem tiếp

Chữa tim mang tính phong thấp – thấp tim bằng trà

Những điều cần ghi nhớ về dưỡng sinh Ngọc trúc có chứa hàm lượng glucozit đắng của huệ tây, glucozit huệ tây, và phenol glucozit, rượu hồ bì và vitamin A. Glucozit huệ tây của ngọc trúc có tác dụng trợ tim, một lượng thuốc nhỏ có thể khiến tim đập nhanh và mạnh hơn, với một lượng lớn sẽ phản tác dụng. Ngọc trúc kết hợp với việc dùng cây long đờm chữa phong thấp, đương quy giúp hòa huyết, cam thảo điều hòa các vị thuốc sẽ có … Xem tiếp

Thấp khớp cấp tính

Tên khác: sốt bệnh thấp, bệnh Bouillaud. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán dựa vào những đặc điểm sau Tiên lượng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Bệnh viêm xảy ra ở những đối tượng trẻ tuổi, có nguyên nhân là do nhiễm liên cầu khuẩn, và có đặc điểm là viêm nhiều khớp cấp tính, có sốt, kèm theo hoặc tiếp sau bởi viêm tim do thấp và từ đó đê lại những di chứng có thể … Xem tiếp

Bệnh thấp hồi quy (thấp khớp hồi quy, hội chứng Hench-Rosenberg)

Tên khác: thấp khớp hồi quy, hội chứng Hench-Rosenberg. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên: chưa rõ. Triệu chứng Chẩn đoán Điều trị: điều trị triệu chứng. Định nghĩa Bệnh đặc hiệu bởi những đợt viêm khớp hoặc viêm quanh khớp cấp tính, không sốt, kéo dài chừng vài giờ đến nhiều ngày, tái phát nhiều lần rồi hết hoàn toàn. Căn nguyên: chưa rõ. Triệu chứng Những cơn viêm màng hoạt dịch, tái phát nhiều lần và không sốt, hay xảy ra hơn ở một khớp của ngón tay, … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh thấp tim ở trẻ em

Thấp tim là một bệnh viêm cấp tính xảy ra sau một tình trạng nhiễm liên cầu khuẩn (LCK) nhóm A ở hầu họng; là bệnh của tổ chức liên kết với biểu hiện tổn thương ở nhiều bộ phận của cơ thể, nhưng hay gặp nhất là các tổn thương ở khớp và tim. Nguyên nhân: Do liên cầu khuẩn p tan máu nhóm A. Các type thường gây thấp tim là: Ml, 3, 5, 6, 14, 18, 19, 24, 27, 29. CHẨN ĐOÁN Theo tiêu chuẩn Jones Những … Xem tiếp

Thuốc chống thấp khớp

Các thuốc chống viêm không steroid có tác dụng trị triệu chứng nhưng không biến đổi tiến triển chứng viêm đa khớp dạng thấp. Trong trường hợp thất bại với một thuốc chống viêm không steroid dùng đơn thuần, nghĩa là sau 3 -6 tháng điều trị mà không có hiệu lực nào cả; hoặc nếu hiệu lực không duy trì, thì cần nghĩ đến việc đưa vào sử dụng một thuốc chống thấp khớp “cơ bản”. Mặt khác, khi chụp X quang đã phát hiện những mảng trượt ở … Xem tiếp

Phòng bệnh thấp tim ở trẻ em

PHÒNG THẤP CẤP I (phòng tiên phát) Là biện pháp phòng để tránh mắc bệnh thấp tim lần đầu. Áp dụng cho những trẻ bị nhiễm trùng đường hô hấp trên cấp tính, đặc biệt là viêm họng do liên cầu khuẩn nhóm A. Chỉ định Các trường hợp viêm đường hô hấp trên (đặc biệt là viêm vùng hầu họng) do liên cầu khuẩn nhóm A đã được xác định bằng các xét nghiệm. Viêm họng có triệu chứng lâm sàng gợi ý do liên cầu khuẩn (bệnh cảnh … Xem tiếp

Van tim nhân tạo trong điều trị bệnh tim mạch

Mục lục Loại van nhân tạo Chỉ định Triệu chứng Biến chứng Loại van nhân tạo Các van cơ khí có tuổi thọ dài, hoạt động tốt về huyết động học nhưng gây huyết khối và bệnh nhân có van loại này phải dùng thuốc chống đông thường xuyên. Các van sinh học ít gây đông máu hơn, nói chung không đòi hỏi phải dùng thuốc chống đông thường xuyên nhưng thời gian sử dụng không được lâu vì bị thoái hoá. Van Starr – Edwards:là một quả bóng nhỏ … Xem tiếp

Món ăn tốt cho người bệnh bị thấp tim

Món 1: CANH TRỨNG NÂU VỚI Ý DĨ VÀ HẢI ĐỚI Nguyên liệu: Hải đới (côn bố): 20gr Ý dĩ: 20gr Trứng gà: 2 quả. Dầu thực vật, bột ngọt, muối,tiêu bột vừa đủ. Côn bố món ăn vị thuốc chữa bướu cổ Cách chể biến: Hải đới rửa sạch xắt sợi, ý dĩ rửa sạch cùng cho vào nồi áp suất, đổ nước vào hầm cho đến khi ý dĩ chín nhừ. Chiên trứng gà bằng một nồi khác, khi trứng vừa chín thì cho món vừa rồi vào … Xem tiếp

Múa giật cấp tính (múa giật Sydenham, múa giật thấp khớp, điệu nhảy Saint-Guy)

Tên khác: múa giật Sydenham, múa giật nhẹ, múa giật thấp khớp, điệu nhảy Saint-Guy. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Tai biến Tiến triển Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Bệnh thấp khớp cấp ở trẻ nhỏ; có các động tác không tuỳ ý bất ngờ và không đều; khi hết không để lại di chứng. Căn nguyên Thấp khớp cấp hay nhiễm liên cầu khuẩn dung huyết beta thuộc nhóm A. Tỷ lệ mắc bệnh này đã giảm … Xem tiếp

Hẹp hở van tim – Đông y

Đại cương Van tim (hai lá, ba lá) có chức năng kiểm soát dòng máu mang ôxy chảy một chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất và từ đây máu sẽ được bơm đi nuôi cơ thể. Nếu lỗ van bị hẹp, lượng máu từ nhĩ trái chảy xuống thất trái sẽ bị hạn chế hay khi van đóng không kín (gọi là hở van), một lượng máu xuống thất trái sẽ bị trào ngược trở lại nhĩ trái như vậy tim đều phải làm việc nhiều hơn để đảm … Xem tiếp

Các Bệnh van tim – Triệu chứng, nguyên nhân và điều trị

Mục lục HẸP VAN HAI LÁ HỞ VAN HAI LÁ SA VAN HAI LÁ HẸP VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ HỞ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ HẸP VAN BA LÁ HỞ VAN BA LÁ HẸP VAN HAI LÁ Nguyên nhân Thường gặp nhất là hậu thấp, mặc dù tiền căn sốt thấp cấp hiện nay không rõ ràng; hẹp hai lá bẩm sinh hiếm gặp, chỉ thấy ở trẻ sơ sinh. Bệnh sử Triệu chứng thường xảy ra ở độ tuổi 40, nhưng hẹp van hai lá thường gây mất chức năng … Xem tiếp

Vì sao chị em phụ nữ hay bị thấp khớp?

Hiện nay rất nhiều chị em trong độ tuổi mãn kinh, cũng như sau mãn kinh còn khá chủ quan với các biểu hiện về các bệnh liên quan tới thấp khớp hay loãng xương. Nguyên nhân phụ nữ bị thấp khớp là do từ tuổi ngoài 30, lượng xương của họ đã dần dần thoái hóa (mỗi năm giảm 0,25- 1%). Đến thời điểm trước và sau khi mãn kinh, do lượng estrogen giảm mạnh, nên tốc độ thoái hóa xương khá nhanh, mỗi năm giảm 1-5%. Trong khoảng … Xem tiếp

Tác dụng phụ của thuốc chữa thấp khớp và Goutte trên thần kinh

Mục lục Dẫn chất của acid salicylic Pyrazolon Indomethacin Acid ilufenaminic Chloroquin Muối vàng Colchicin Thuốc thải acid uric (urikosurika) Dẫn chất của acid salicylic Hay gặp nhất là triệu chứng ù tai (xuất hiện khi nồng độ trong máu đạt từ 20mg% trở lên), nồng độ tăng cao hơn sẽ dẫn đến nghễnh ngãng và thậm chí bị điếc. Ngoài ra, bệnh nhân còn bị đau đầu, chóng mặt. Khi nồng độ thuốc trong máu đạt 30mg% bệnh nhân có biểu hiện loạn thần rõ rệt. Trong các trường … Xem tiếp