Đau và Điều Trị Đau trong nội khoa (sinh lý bệnh và điều trị)

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU Đau là triệu chứng thường gặp nhất để đưa bệnh nhân đến gặp bác sĩ. Quản lí đau bao gồm xác định rõ nguyên nhân, giảm bớt cường độ và các yếu tố gây đau, và điều trị ngay khi có thể. Đau có thể xuất phát từ bản thể (da, khớp, cơ), tạng, hoặc thần kinh (chấn thương thần kinh, tuy sống, hoặc đồi thị). Mô tả của mỗi loại được đề cập ở Bảng 6-1. ĐAU DO THẦN KINH Các định nghĩa: đau dây … Xem tiếp

Truyền Máu (máu toàn phần, khối hồng cầu, máu tự thân, thay máu, truyền tiểu cầu)

Mục lục TRUYỀN MÁU TOÀN PHẦN TRUYỀN HỒNG CẦU KHỐI TRUYỀN MÁU TỰ THÂN THAY MÁU TRUYỀN TIỂU CẦU TRUYỀN CÁC THÀNH PHẦN CỦA HUYẾT TƯƠNG LIỆU PHÁP TÁCH MÁU TÁCH TIỂU CẦU TÁCH HUYẾT TƯƠNG TRUYỀN MÁU TOÀN PHẦN Được chỉ định khi mất máu cấp đủ để gây nên giảm thể tích tuần hoàn, máu toàn phần cung cấp khả năng vận chuyển O2 và cải thiện thể tích tuần hoàn. Trong mất máu cấp, hematocrit có thể không phản ánh chính xác mức độ mất máu trong … Xem tiếp

Buồn nôn, Nôn ói – Nguyên nhân và điều trị

Buồn nôn là cảm giác muốn nôn và thường xảy ra trước khi nôn hoặc đang nôn. Nôn ói là sự tống xuất mạnh các chất trong dạ dày ra ngoài qua miệng. Nôn khan là gắng sức thở theo nhịp xảy ra sau khi nôn. Trào ngược là sự tống xuất các chất trong dạ dày từ từ mà không có cảm giác buồn nôn và không sử dụng cơ hoành bụng. Nhai lại là nhai lại, và nuốt lại thức ăn từ dạ dày trào ngược lên. Mục lục SINH … Xem tiếp

CÁC RỐI LOẠN THÍNH GIÁC THƯỜNG GẶP

Gần 10% dân số trưởng thành bị mất thính lực; hơn 1/3 số người trên 65 tuổi bị mất thính lực cần phải đeo máy trợ thính. Nghe kém có thể do các bệnh lí ở vành tai, ống tai ngoài, tai giữa, tai trong, hoặc con đường thính giác trung tâm. Nói chung, những tổn thương ở vành tai, ống tai ngoài, hoặc tai giữa gây điếc dẫn truyền, trong khi các tổn thương ở tai trong hoặc dây thần kinh số 8 gây điếc tiếp nhận. Mục lục … Xem tiếp

Biểu hiện và chữa bệnh Viêm khớp vảy nến

Mục lục ĐỊNH NGHĨA BỆNH SINH BIỂU HIỆN LÂM SÀNG LƯỢNG GIÁ ĐIỀU TRỊ Viêm khớp phản ứng KẾT QUẢ ĐỊNH NGHĨA Viêm khớp vảy nến là một viêm khớp mạn tính xảy ra ở 5–30% bệnh nhân bị vảy nến. Một số bệnh nhân, đặc biệt ở bệnh nhân viêm đốt sống, sẽ mang kháng nguyên hòa hợp tổ chức HLA-B27. Khởi phát của bệnh vảy nến thường trước khi có sự phát triển của bệnh khớp; xấp xỉ 15–20% bệnh nhân có bệnh viêm khớp trước khi khởi … Xem tiếp

Bệnh Loãng Xương và Nhuyễn Xương

LOÃNG XƯƠNG Loãng xương được định nghĩa là giảm khối lượng xương [hoặc mật độ khoáng xương (BMD)] hay xuất hiện các vi gãy xương. Bị loãng xương khi mật độ xương giảm dưới 2,5 SD giá trị trung bình bình thường ở người trẻ (T-score <-2.5). Những người có T-score <1.0 ( thiếu xương) có mật độ xương thấp và có nguy cơ cao bị loãng xương. Các vị trí phổ biến nhất hay bị gãy xương do loãng xương là xương cột sống, cổ xương đùi, và đầu xa … Xem tiếp

Bệnh Tủy Sống, cấp, bán cấp, mạn – Rối loạn tủy sống

Rối loạn tuỷ sống có thể tàn tật, nhưng nhiều người có thể điều trị được nếu phát hiện sớm (Bảng 200-1). Kiến thức có liên quan về giải phẫu cột sống thường là chìa khoá để chẩn đoán chính xác (Hình 200-1). Mục lục TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG VÀ THỰC THỂ TRIỆU CHỨNG ĐẶC HIỆU CHO TỪNG MỨC TUỶ HỘI CHỨNG NỘI TUỶ VÀ NGOẠI TUỶ BỆNH TUỶ SỐNG CẤP VÀ BÁN CẤP BỆNH TUỶ SỐNG MẠN BIẾN CHỨNG TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG VÀ THỰC THỂ Triệu chứng cảm … Xem tiếp

Khó tiêu và điều trị

Khó tiêu là một thuật ngữ không đặc hiệu bao gồm nhiều các than phiền ở vùng bụng trên gồm ợ nóng, trào ngực và khó tiêu (cảm giác đau hoặc khó chịu ở vùng bụng trên). Những triệu chứng này thường áp đảo do trào ngược dạ dày-thực quản (GERD). Mục lục SINH LÝ BỆNH BỆNH SỬ TỰ NHIÊN ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ Khó tiêu SINH LÝ BỆNH GERD là hậu quả của trào ngược acid từ dạ dày vào thực quản, rối loạn chức năng vận động dạ … Xem tiếp

Đau thắt ngực không ổn định và Nhồi máu ST không chênh

Đau thắt ngực không ổn định (UA) và Nhồi máu ST không chênh (NSTEMI) đều thuộc hội chứng mạch vành cấp, biểu hiện lâm sàng, và chiến lược điều trị tương tự nhau. Mục lục Biểu hiện lâm sàng Thăm khám lâm sàng Điện tâm đồ Dấu ấn sinh học tim ĐIỀU TRỊ Đau thắt ngực không ổn định và Nhồi máu cơ tim ST không chênh Biểu hiện lâm sàng UA bao gồm (1) cơn đau thắt ngực khởi phát cấp tính, trầm trọng , (2)đau thắt ngực lúc nghỉ … Xem tiếp

Viêm gan cấp – Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

VIÊM GAN VI RÚT Viêm gan virut cấp tính là một nhiễm trùng toàn thân chủ yếu ảnh hưởng đến gan. Biểu hiện lâm sàng là mệt mỏi, buồn nôn, nôn, ỉa chảy, sốt nhẹ, tiếp theo là nước tiểu đậm màu, vàng da, gan to mềm, có thể nghi ngờ và phát hiện tăng aspartate và alanine aminotransferase (AST và ALT). Viêm gan B có thể liên quan đến phức hợp miễn dịch, bao gồm viêm khớp, hiện tượng giống bệnh huyết thanh, viêm cầu thận, viêm mạch giống … Xem tiếp

Biểu hiện và chữa bệnh Thoái hóa khớp

Mục lục ĐỊNH NGHĨA DỊCH TỄ BỆNH SINH BIỂU HIỆN LÂM SÀNG LƯỢNG GIÁ CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ Thoái hóa khớp ĐỊNH NGHĨA Thoái hóa khớp (OA) là một rối loạn được đặc trưng bởi sự hỏng dần khớp khi mà mọi cấu trúc của khớp trải qua quá trình thay đổi bệnh lý. Bệnh lý tuyệt đối cần có của thoái hóa khớp là mất hyalin sụn khớp kèm với tăng độ dày và xơ cứng của đĩa xương dưới sụn, sự mọc chồi xương ở bờ khớp, kéo … Xem tiếp

Đột quỵ – Triệu chứng và điều trị mới nhất

Khởi phát đột ngột các khiếm khuyết thần kinh do cơ chế mạch máu: 85% do thiếu máu; 15% do xuất huyết nguyên phát [dưới nhện (Chương 19) và trong nhu mô não]. Các khiếm khuyết do thiếu máu được hồi phục nhanh chóng gọi là cơn thiếu máu não thoáng qua (TIA); 24 h thường được xem như là ranh giới giữa TIA và đột quỵ dù có nhồi máu mới xảy ra hay không, mặc dù hầu hết TIAs kéo dài khoảng giữa 5 và 15 phút. DDịnh … Xem tiếp

Tăng áp lực nội sọ

Thể tích giới hạn của mô ngoại lai, máu, dịch não tủy, hoặc dịch phù có thể thêm vào các thành phần trong sọ mà không tăng áp lực nội sọ (ICP). Lâm sàng tiến triển xấu hoặc chết có thể do tăng áp lực nội sọ vì thay đổi các thành phần trong sọ, tổn thương trung tâm sinh tồn ở thân não, hoặc giảm tưới máu não. Áp lực tưới máu não (CPP), bằng áp lực động mạch trung bình (MAP) trừ đi ICP, là lực đẩy từ … Xem tiếp

Rắn độc cắn và Cấp cứu rắn độc cắn

RẮN ĐỘC CẮN • Dịch tễ học: Trên thế giới, ghi nhận 1.2-5.5 triệu trường hợp bị rắn cắn mỗi năm, với 421,000-1,841,000 trường hợp nhiễm độc và 20,000-94,000 trường hợp tử vong. – Tỷ lệ bị rắn cắn cao nhất ở vùng ôn đới và nhiệt đới, nơi dân số chủ yếu sinh sống bằng nông nghiệp thủ công. – Khó để phân biệt rắn độc và không độc; mẫu màu sắc rất dễ nhầm lẫn. • Triệu chứng lâm sàng: Nọc độc rắn là một hợp chất hỗn … Xem tiếp

Báng bụng – Cổ trướng

ĐỊNH NGHĨA Tích luỹ dịch trong ổ phúc mạc. Lượng ít có thể không gây ra triệu chứng; lượng tăng dần có thể gây khó chịu và chướng bụng, chán ăn, buồn nôn, no sớm, ợ nóng, đau bên sườn và khó thở. PHÁT HIỆN Khám lâm sàng Bụng bè ra, dấu sóng vỗ, gõ đục vùng thấp, “dấu vũng nước” (gõ đục trên vùng bụng phụ thuộc khi Bệnh nhân nằm chống khuỷu và gối). Có thể liên quan đến phù dương vật hoặc thắt lưng, thoát vị rốn … Xem tiếp