Đánh giá các nguy cơ loãng xương

Thực hành lâm sàng mật độ khoáng xương có giá trị trong việc dự báo nguy cơ gãy xương cũng tương đương với nguy cơ người bị tăng huyết áp và đột quỵ. Nghiên cứu cho thấy ở phụ nữ sau mãn kinh thì cứ giảm 1 SD mật độ xương sẽ tăng 2-3 lần nguy cơ gãy xương. Đo mật độ xương có độ đặc hiệu cao, nhưng độ nhạy thấp trong việc tiên lượng nguy cơ gãy xương. Những nghiên cứu gần đây cho thấy gãy xương chủ yếu … Xem tiếp

Bệnh Loãng Xương và Nhuyễn Xương

LOÃNG XƯƠNG Loãng xương được định nghĩa là giảm khối lượng xương [hoặc mật độ khoáng xương (BMD)] hay xuất hiện các vi gãy xương. Bị loãng xương khi mật độ xương giảm dưới 2,5 SD giá trị trung bình bình thường ở người trẻ (T-score <-2.5). Những người có T-score <1.0 ( thiếu xương) có mật độ xương thấp và có nguy cơ cao bị loãng xương. Các vị trí phổ biến nhất hay bị gãy xương do loãng xương là xương cột sống, cổ xương đùi, và đầu xa … Xem tiếp

CALCIUM-SANDOZ injectable

Thuốc điều trị Co cứng cơ do hạ canxi huyết (bệnh tétanie) và các rối loạn thần kinh cơ liên quan. Tình trạng thiếu canxi mãn tính, còi xương, nhuyễn xương và loãng xương ở những bệnh nhân mà việc sử dụng canxi dạng uống không đạt hiệu quả tốt. Điều trị hỗ trợ trong các trường hợp xuất tiết da (ví dụ : mề đay cấp, chàm cấp). Ngộ độc kim loại chì (điều trị đau bụng do ngộ độc chì), ngộ độc fluoride. Hỗ trợ điều trị chứng … Xem tiếp

Quan điểm mới về xử trí, điều trị loãng xương

Các yếu tố ảnh hưởng việc lựa chọn các biện pháp can thiệp. Biểu hiện lâm sàng của loãng xương là giòn dễ gãy nên mục tiêu chính để điều trị là nhằm giảm các nguy cơ gãy xương và làm giảm các triệu chứng liên quan đến gãy xương. Các thuốc điều trị loãng xương đã được nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng cho thấy có thể làm giảm nguy cơ gãy xương. Phần lớn các nghiên cứu này được tiến hành ở phụ nữ sau mãn kinh bị … Xem tiếp

Phòng chống gãy xương khi bị loãng xương

Sự giảm gãy xương không thể đánh giá dựa trên các nghiên cứu đối đầu trực tiếp giữa các thuốc khác nhau. Do đó không thể so sánh hiệu quả điều trị giảm gãy xương giữa thuốc này với thuốc khác một cách trực tiếp. Tuy vậy vẫn có một số nhưng không phải là tất cả các trường hợp các biện pháp can thiệp cho thấy có thể bảo vệ chống gãy xương cột sống và gãy xương khác ngoài cột sống (nhất là gãy cổ xương đùi). Đây … Xem tiếp

Điều trị loãng xương bằng thuốc

Cơ chế tác dụng -Sự hủy xương: Cho đến nay các thuốc được dùng điều trị loãng xương có tác dụng chủ yếu là chống lại quá trình hủy xương bằng cách ức chế quá trình hủy xương. Các thuốc gồm hormone điều trị thay thế Biphosphonatri, Raloxifene, Calcitriol, Calcitonin tác dụng phòng mất xương liên quan đến mãn kinh và tuổi. Các thuốc điều trị chống hủy xương làm tăng mật độ khoáng của xương rõ rệt tương ứng với quá trình tạo xương. Trong nhiều trường hợp mật … Xem tiếp

Loãng xương là gì?

Loãng xương là tình trạng giảm chất lượng xương, biến đổi vi cấu trúc dẫn đến giảm sức bền của xương, làm cho xương giảm khả năng thích nghi với các điều kiện hoạt động của cơ thể con người trong mọi tình huống, hậu quả làm cho xương kém bền vững, giòn và dễ gãy. Gãy xương do loãng xương xảy ra khi chỉ có tác động của lực chấn thương nhẹ đã có thể gây gãy xương. Tùy từng vị trí xương bị gãy mà gây hậu quả … Xem tiếp

Nguyên nhân và cơ chế gây bệnh loãng xương

Trong những năm gần đây, loãng xương và gãy xương do loãng xương đã trở thành vấn đề quan trọng đối với sức khỏe cộng đồng, đặc biệt ở các nước phát triển và các nước đang phát triển, ở nước ta, với xu thế tuổi thọ ngày càng tăng, loãng xương cũng sẽ trở thành một vấn đề sức khỏe quan trọng của xã hội vì những phí tổn trong điều trị. Hiện nay trên thế giới có khoảng 200 triệu người bị loãng xương và mỗi năm có … Xem tiếp

Nguyên nhân gây bệnh loãng xương

Bệnh loãng xương thường diễn biến âm thầm, không có triệu chứng gì đặc biệt, vì vậy rất ít được quan tâm, phát hiện. Khi khối lượng xương giảm trên 30% mới có biểu hiện lâm sàng, nhiều trường hợp biểu hiện đầu tiên của loãng xương lại là gãy xương và khi đã gãy xương thì bệnh loãng xương đã nặng. Hiện nay vẫn chưa xác định được nguyên nhân gây loãng xương nhưng có một số yếu tố có vai trò quan trọng trong việc tham gia quá … Xem tiếp

Khuyến cáo điều trị loãng xương ở phụ nữ mãn kinh hiện nay

Loãng xương là vấn đề phổ biến hiện nay, hệ quả của loãng xương là gãy xương, là một vấn đề y tế nghiêm trọng, có quy mô lớn, và ảnh hưởng đến kinh tế của cả nước. Do đó mục tiêu chính của điều trị loãng xương là phòng chống gãy xương. Loãng xương là bệnh lý âm thầm, mạn tính, do đó điều trị và quản lý bệnh cần trong thời gian dài. Hiện nay, ở các nước phát triển và các nước Đông Nam Á đều có … Xem tiếp

Triệu chứng và biểu hiện của bệnh loãng xương

Lâm sàng Người bị loãng xương thường không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng trong nhiều năm. Đau là triệu chứng thường gặp nhất, cảm giác đau mỏi xương toàn thân, thường gặp nhất là đau lưng, đau có xu hướng lan ra xung quanh. Khi vận động hoặc những va chạm nhỏ làm cảm giác đau tăng lên, người bệnh cảm thấy rất khó chịu. Nguyên nhân chủ yếu là do sự thay đổi của xương quá nhanh, làm mất đi hệ thống lưới xương, đồng thời phá … Xem tiếp

Nguyên nhân, biểu hiện và chẩn đoán Loãng xương

ĐẠI CƯƠNG Loãng xương, nghĩa đen là “xương xốp”,là một rối loạn được đặc trưng bằng khối lượng xương thấp và tổn hại vi cấu trúc của xương dẫn tới giảm khối lượng xương, tăng tính ròn xương và hậu quả là làm tăng nguy cơ gãy xương. Loãng xương là một rối loạn chuyển hóa xương thường gặp nhất ở người và nhìn chung là một tình trạng không triệu chứng cho đến khi biến chứng xảy ra. Tỷ lệ mắc lưu hành, các kết cục không mong muốn … Xem tiếp

Loãng xương thường ở lứa tuổi nào?

Bệnh loãng xương thường coi là bệnh lý ở phụ nữ lớn tuổi nhưng thực tế là loãng xương bắt đầu từ giai đoạn sớm hơn. Phụ nữ có mật độ xương ở mức cao nhất ở lứa tuổi 30 và họ cần phải có đủ lượng canxi để tạo xương và duy trì sức khỏe ở giai đoạn còn lại. Ở Mỹ có gần 10 triệu người mắc bệnh loãng xương, phụ nữ chiếm trên 80% trong số đó. Người ta dự đoán rằng cứ 1 trong 2 phụ … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị loãng xương

CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định Lâm sàng Đau xương. Chủ yếu là đau ở cột sống lưng hoặc thắt lưng sau một gắng sức nhẹ hoặc một động tác sai. Biến dạng cột sống: cong vẹo cột sống, giảm chiều cao. Gãy xương: thường xảy ra ở giai đoạn muộn. Cận lâm sàng Hình ảnh cột sống sáng. Chỉ số Meunier > 10. Mật độ chất khoáng của xương được đo bằng độ hấp thụ tia X năng lượng kép (DEXA): đây là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác … Xem tiếp

Điều trị Loãng xương và những điều cần chú ý

Mục lục Các chỉ định điều trị Các lựa chọn điều trị không dùng thuốc Lựa chọn điều trị dùng thuốc Tác động của các phương pháp điều trị nội khoa khác trên loãng xương Theo dõi Loãng xương ở nam giới NHỮNG ĐIỂM QUAN TRỌNG CẦN GHI NHỚ Các chỉ định điều trị Tất cả phụ nữ mãn kinh cần được đánh giá các yếu tố nguy cơ loãng xương. Nên đo mật độ xương cho tất cả những người trưởng thành có gãy xương và cân nhắc tiến … Xem tiếp