Khi nào thì cơ thể phụ nữ xảy ra loãng xương?

Hầu hết các phụ nữ có mật độ xương cao nhất (còn gọi là mật độ xương đỉnh) ở độ tuổi từ 25-30. Mật độ xương đỉnh cơ thể đạt sớm hơn ở một số người tùy thuộc một số yếu tố liên quan như chế độ dinh dưỡng, thói quen có lợi, đủ vitamin và các nguyên tố vi lượng V.V..Khi mật độ xương đạt đến đỉnh cao nhất bắt đầu có xu hướng giảm dần tại thời điểm nào đó (thông thường ở khoảng 35 tuổi) phụ nữ bắt … Xem tiếp

Vai trò của tập thể dục và thay đổi lối sống tích cực với người Loãng xương

Mục lục Tập thể dục Loại bỏ thói quen xấu: uống rượu bia hút thuốc lá quá nhiều Tăng thời gian tiếp xúc ánh sáng mặt trời hợp lý Phòng chống té ngã Tập thể dục Tập thể dục thường xuyên như: đi bộ, đạp xe, đi bơi, tập aerobic… là những bài tập tốt cho xương khớp. Sự vận động của các cơ kích thích sự tạo xương và tăng khối lượng xương, đồng thời vận động còn giúp tăng sức mạnh của cơ và giảm nguy cơ ngã. Theo … Xem tiếp

Làm sao để phòng ngừa bệnh Loãng xương hiệu quả

Loãng xương là sự rối loạn làm thoái hoá xương, đặc điểm là xương mỏng và yếu, dễ dẫn đến bị gãy, vỡ. Loãng xương được xem là bệnh khá phổ biến ở phụ nữ tuổi trung niên: Cứ 3 phụ nữ ngoài 50 tuổi thì có 1 người bị loãng xương (nam giới cũng bị loãng xương, nhưng tỷ lệ chỉ là 1/6). Loãng xương gây ra những tai họa không lường, như: Gù hoặc có bướu ở lưng, gãy xương, vỡ xương chậu… Các tai nạn đó không … Xem tiếp

Chế độ ăn và phòng ngừa bệnh loãng xương

Tình trạng không vận động, nhất là các bệnh nhân bị bất động tại giường sẽ làm nặng thêm tình trạng loãng xương. Trong các đợt đau cấp do nén cột sống, bệnh nhân cần được nghỉ ngơi và dùng thuốc giảm đau, nhưng tránh bất động hoàn toàn, cần phải vận động thụ động và chủ động các chi để duy trì vận động các khớp và cơ, phòng các biến chứng do nằm lâu. Mặc áo nịt cứng hoặc nửa cứng giúp bệnh nhân dễ ngồi dậy nhưng … Xem tiếp

Tại sao phụ nữ dễ bị loãng xương hơn nam giới?

Nam giới có bị loãng xương không? Nam giới cũng bị loãng xương, tuy nhiên ở nam giới loãng xương xảy ra muộn hơn so với nữ giới do nam giới có mật độ xương cao hơn và tỷ lệ mất xương thấp hơn nữ giới (Vào khoảng 65 tuổi và tiến triển chậm hơn so với nữ giới). Khi bị loãng xương thì triệu chứng giống như ở phụ nữ, cơ thể giảm khả năng vận động và đau. Do quan niệm cho rằng bệnh loãng xương là bệnh … Xem tiếp

Ăn uống thế nào để chống loãng xương tốt nhất?

Ở Việt Nam, tỷ lệ người bị loãng xương cao hơn nhiều so với các nước châu Âu. Nguyên nhân là do chế độ dinh dưỡng của người Việt Nam không được tốt bằng các nước phương Tây, mặt khác thói quen chăm sóc sức khỏe cũng không được quan tâm. Vì vậy để phòng ngừa loãng xương, mỗi người cần chăm lo cho cơ thể mình ngay từ khi còn trẻ, nên thường xuyên tập thể dục và tiếp xúc với ánh nắng ban mai… Những người bước độ … Xem tiếp

Upsa C 100mg, Upsa C Calcium

Thuốc UPSA-C Mục lục UPSA C 1000 mg – UPSA C CALCIUM THÀNH PHẦN DƯỢC LỰC DƯỢC ĐỘNG HỌC CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH THẬN TRỌNG LÚC DÙNG TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG Viên UPSA C: UPSA C 1000 mg – UPSA C CALCIUM UPSA viên nén sủi bọt dễ bẻ 1 g: ống 10 viên. viên nén sủi bọt dễ bẻ: ống 10 viên. THÀNH PHẦN cho 1 viên UPSA C Acide ascorbique 1 g (Saccharose) (628 mg)   cho 1 viên UPSA C … Xem tiếp

Bệnh loãng xương điều trị y học cổ truyền

BỆNH NGUYÊN, BỆNH CƠ Đối với chứng loãng xương nguyên phát trong sách “Hoàng đế Nội kinh tố vấn” từ rất sớm đã có luận bàn về bệnh chứng liên quan. Theo y học cổ truyền, loãng xương thuộc phạm vi các chứng: “yêu thống” “cốt khô, “cốt thống” Theo lý luận của y học cổ truyền: thận tàng tinh, tinh sinh tủy, tủy nằm trong cốt và nuôi dưỡng cốt nên thận có chức năng chủ cốt tủy. Vì vậy, các bệnh lý của cốt trong cơ thể đều … Xem tiếp

Gãy xương do loãng xương xảy ra như thế nào

Khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta rất thiếu cân đối, lượng canxi cung cấp không đủ đáp ứng nhu cầu của cơ thể, việc sử dụng sữa và các chế phẩm của sữa trong cộng đồng còn rất ít và hầu hết đều tập trung ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, các vùng nông thôn, vùng núi, biên giới, hải đảo chế độ dinh dưỡng vừa không đủ về lượng vừa thiếu cân đối về thành phần các chất dinh dưỡng và vi chất. Chế … Xem tiếp

Các loại thực phẩm dễ gây loãng xương

Canxi và vitamin D rất cần thiết giúp cho xương chắc khỏe. Một chế độ ăn đảm bảo dinh dưỡng có chứa hàm lượng canxi và vitamin đầy đủ. Mặt khác thực đơn hàng ngày cũng cần chú ý tránh những thực phẩm không tốt cho bệnh loãng xương. Mục lục Quá nhiều protein có thể làm loãng xương Cà phê làm tăng nguy cơ gãy xương hơn trà Dẫn xuất của vitamin A – retinol Các yếu tố khác làm tăng nguy cơ loãng xương Quá nhiều protein có thể … Xem tiếp

Thuốc gây loãng xương cần chú ý khi sử dụng

Loãng xương là tình trạng có sự giảm khối lượng xương và hư hoại vi cấu trúc của hệ thống xương dẫn đến giảm sức mạnh của xương và có nguy cơ gãy xương. Ở xương luôn xảy ra 2 quá trình đồng thời, quá trình hủy xương và quá trình tạo xương. Có một số yếu tố, như tuổi già ở người cao tuổi, đặc biệt ở phụ nữ sau mãn kinh hoặc do dùng một số dược phẩm, làm cho tăng quá trình hủy xương và giảm quá … Xem tiếp

Người bệnh loãng xương nên ăn gì

Loãng xương là bệnh lý xương khớp có tính chất toàn thân do chất lượng xương bị giảm, thoái hóa kết cấu vi thể xương làm xương giòn, dễ phát sinh gãy xương.Quá trình bệnh của người bệnh loãng xương tương đối dài (lâu), điều trị 3 tháng rưỡi cũng không thể phục hồi hoàn toàn. Loãng xương ở phụ nữ mãn kinh Biểu hiện loãng xương -Xương dễ gãy hoặc gãy xương do chấn thương rất nhẹ. -Đau. -Giảm chiều cao. -Giảm khả năng vận động. Sau đây là … Xem tiếp

Thuốc điều trị loãng xương ở người già

Ngày nay, loãng xương đã trở thành vấn đề lớn của sức khỏe cộng đồng. Theo WHO, loãng xương là bệnh đứng hàng thứ hai sau bệnh lý tim mạch. Năm 1990, thế giới đã có khoảng 1,7 triệu trường hợp gãy cổ xương đều do loãng xương, dự đoán tỷ lệ này đến năm 2050 sẽ tăng lên 6,3 triệu và 50% của con số này thuộc các nước châu Á. Xin nhắc lại, trong cấu trúc của xương luôn xảy ra 2 quá trình đồng thời: quá trình … Xem tiếp

Bệnh Loãng xương ở trẻ em

Thiếu xương và loãng xương (xương xốp) là tình trạng giảm khối xương và bất thường vi cấu trúc của xương dẫn đến nguy cơ gãy xương. Theo ISCD (International Society for Clinical Densitometry) năm 2007, loãng xương ở trẻ em được định nghĩa khi có một trong các triệu chứng sau: Gãy 1 xương dài ở chi dưới Gãy trên 2 xương dài ở chi trên Lún xẹp đốt sống Và tỉ số z-score của tỉ trọng khoáng xương (BMD) ≤ -2 SD theo tuổi, giới, kích thước cơ … Xem tiếp

Vitamine D3 BON

Thuốc Vitamine D3 Bon – Chống còi xương, tăng hấp thu calci Mục lục VITAMINE D3 BON THÀNH PHẦN DƯỢC LỰC DƯỢC ĐỘNG HỌC CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG và THẬN TRỌNG LÚC DÙNG LÚC CÓ THAI LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG QUÁ LIỀU VITAMINE D3 BON DOMS-RECORDATI dung dịch dầu, chích hoặc uống: hộp 1 ống 1 ml. THÀNH PHẦN cho 1 ống 1 ml Colécalciférol (vitamine D3) 200.000 UI 5 mg (Dầu olive trung hòa và vô trùng) DƯỢC LỰC Chống còi xương, tăng … Xem tiếp