Phòng chống gãy xương khi bị loãng xương

Sự giảm gãy xương không thể đánh giá dựa trên các nghiên cứu đối đầu trực tiếp giữa các thuốc khác nhau. Do đó không thể so sánh hiệu quả điều trị giảm gãy xương giữa thuốc này với thuốc khác một cách trực tiếp. Tuy vậy vẫn có một số nhưng không phải là tất cả các trường hợp các biện pháp can thiệp cho thấy có thể bảo vệ chống gãy xương cột sống và gãy xương khác ngoài cột sống (nhất là gãy cổ xương đùi). Đây … Xem tiếp

Gãy xương hàm dưới – chấn thương răng hàm mặt

Mục lục I.   ĐỊNH NGHĨA II.    NGUYÊN NHÂN III.     CHẨN ĐOÁN IV.     ĐIỀU TRỊ V.    TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI.     PHÒNG BỆNH I.   ĐỊNH NGHĨA Là tổn thương gãy, làm mất sự liên tục của xương hàm dưới. II.    NGUYÊN NHÂN Tai nạn giao thông. Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt III.     CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định Triệu chứng lâm sàng gãy xương hàm dưới Sưng nề và tụ máu: Tùy theo vị trí, mức độ chấn thương mà dấu hiệu sưng nề và tụ máu … Xem tiếp

Gãy xương bàn tay ở trẻ

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ IV. THEO DÕI I. ĐẠI CƯƠNG Gãy xương bàn tay là gãy xương  trong vùng bàn tay, thường gặp gãy xương đốt bàn ngón tay và đốt ngón tay. II. CHẨN ĐOÁN 1. Bệnh sử Cơ chế chấn thương Thời gian chấn thương Điều trị trước đó. 2. Triệu chứng lâm sàng Sưng đau vùng chấn thương Vết bầm máu. Hạn chế vận động Biến dạng Cử động bất thường Tiếng lạo xạo xương 3. Cận lâm sàng X-quang … Xem tiếp

Sai lầm: Người bị gãy xương cần ăn nhiều canh xương hầm

Trong dân gian Trung Quốc có một phương pháp điều trị bệnh bằng ăn uống truyền thông, gọi là “Ăn gì bổ nấy”, tức là người bị bệnh về thận thì cần ăn nhiều thận lợn; người có bệnh dạ dày thì cần ăn nhiều dạ dày lợn, mề gà; người bị bệnh viêm khớp thì ăn nhiều chân lợn v.v… Người ta cho rằng ăn như vậy có thể bổ dưỡng những cơ quan tương ứng của cơ thể, có lợi cho việc phục hồi các cơ quan có … Xem tiếp

Phác Đồ Điều Trị Gãy Xương Hàm

Phác Đồ Điều Trị Gãy Xương Hàm 1/ TRIỆU CHỨNG : Đau, không ăn nhai được Ngoài mặt: Biến dạng mặt, bầm, hoặc sưng , có thể có rách Ấn đau chói vùng gãy. Có thể gặp tê má hoặc song thị. Chảy máu mũi{gãy hàm trên} Trong miệng: Bầm nướu, ngách hành lang, sàn miệng , hoặc rách nướu, niêm mạc Cung răng nơi đường gảy đi qua gián đoạn , răng lung lay, nhảy nấc. Sai khớp cắn Dấu hiệu hàm giả hàm trên X quang: Phim Face, … Xem tiếp

Gãy xương hàm trên

Là tổn thương gãy, làm mất sự liên tục của xương hàm trên. Mục lục I.       NGUYÊN NHÂN II.        CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG HÀM TRÊN V TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI.     PHÒNG BỆNH I.       NGUYÊN NHÂN Tai nạn giao thông. Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt II.        CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định Gãy một phần – Gãy cành lên xương hàm trên +  Bầm tím góc trong mắt, sờ thấy có điểm đau chói hoặc hơi lõm nơi tổn thương. +  Chảy máu … Xem tiếp

Gãy xương gò má cung tiếp

Mục lục I.   ĐỊNH NGHĨA II.    NGUYÊN NHÂN III.     CHẨN ĐOÁN IV.     ĐIỀU TRỊ V.    TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI.     PHÒNG BỆNH I.   ĐỊNH NGHĨA Gãy xương gò má cung tiếp là tình trạng tổn thương gãy, gián đoạn xương gò má cung tiếp. II.    NGUYÊN NHÂN Tai nạn giao thông. Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt… III.     CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định Lâm sàng Sưng nề, biến dạng mặt Tụ máu quanh hốc mắt bên chấn thương. Ấn có điểm đau chói tương ứng điểm … Xem tiếp

Trẻ bị gãy xương -Triệu chứng, xử lý như thế nào

Gãy xương – những vết gãy trong cấu trúc thông thường của xương – là những chấn thương hay gặp ở các trẻ nhỏ hơn 12 tuổi. Chúng có thể rất nghiêm trọng, khi xương bị gãy ở nhiều chỗ hoặc xuyên qua da (gãy hở). Các ca gãy xương nhẹ hơn, thường gặp hơn ở trẻ nhỏ, liên quan đến vết nứt nhẹ ở xương hoặc ở mấu xương. Xương gãy thường gây ra ít vấn đề ở trẻ hơn so với người lớn vì xương của trẻ mềm … Xem tiếp

Phác đồ cấp cứu gãy xương

Mục lục Định nghĩa Phân loại gãy xương theo cơ chế tổn thương Chẩn đoán lâm sàng Chẩn đoán CLS Điều trị gãy xương : 03 giai đoạn Định nghĩa Là quá trình phá hủy xương do chấn thương hoặc do bệnh lý Phân loại gãy xương theo cơ chế tổn thương Chấn thương trực tiếp gãy do va đập, do đè nén, do lực xuyên thủng Chấn thương gián tiếp _ Gãy do lực kéo căng _ Gãy gấp góc _ Gãy xoay _ Gãy do lực nén _ … Xem tiếp

Vật lý trị liệu gãy xương chi trên

I. ĐỊNH NGHĨA Gãy xương chi trên thường gặp ở trẻ em, nhất là gãy trên 2 lồi cầu cánh tay. Nguyên nhân thường do chấn thương trong sinh hoạt hằng ngày, do tai nạn giao thông, do bệnh lý… II. CHẨN ĐOÁN 1. Hỏi bệnh Hỏi thời gian gãy cách nay bao lâu? Nguyên nhân gãy? Đã điều trị bằng phương pháp nào? (bó thuốc nam, bó bột, phẫu thuật…). Tháo bột cách nay bao lâu? Đã rút kim chưa? 2. Khám lâm sàng Sau khi cắt bột, bệnh … Xem tiếp

Gãy Monteggia – gãy xương cẳng tay

Mục lục I. ĐỊNH NGHĨA II. PHÂN LOẠI III. TRIỆU CHỨNG IV. ĐIỀU TRỊ V. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM I. ĐỊNH NGHĨA Là gãy 1/3 trên xương trụ kèm trật khớp quay trụ trên (do đứt dây chằng vòng). II. PHÂN LOẠI Theo Bado chia làm 4 type (hình A-B-C-D): Type 1 (thể ưỡn): chỏm xương quay trật ra trước, xương trụ gãy gập góc mở ra sau. Type 2 (thể gập): chỏm xương quay trật ra sau xương trụ gãy gập góc mở ra trước (ít gặp). Type … Xem tiếp

Gãy xương do loãng xương xảy ra như thế nào

Khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta rất thiếu cân đối, lượng canxi cung cấp không đủ đáp ứng nhu cầu của cơ thể, việc sử dụng sữa và các chế phẩm của sữa trong cộng đồng còn rất ít và hầu hết đều tập trung ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, các vùng nông thôn, vùng núi, biên giới, hải đảo chế độ dinh dưỡng vừa không đủ về lượng vừa thiếu cân đối về thành phần các chất dinh dưỡng và vi chất. Chế … Xem tiếp

Vật lý trị liệu gãy xương chi dưới

I. ĐỊNH NGHĨA Gãy xương chi dưới thường gặp ở trẻ từ 10 – 15 tuổi. Nguyên nhân thường do chấn thương trong sinh hoạt hằng ngày, do tai nạn giao thông, do bệnh lý (bệnh tạo xương bất toàn …). Ngoài ra, có một số trường hợp gãy xương đùi ở trẻ sơ sinh do sang chấn sản khoa, do tai nạn… II. CHẨN ĐOÁN 1. Hỏi bệnh Hỏi thời gian gãy cách nay bao lâu? Nguyên nhân gãy? Đã điều trị bằng phương pháp nào? (bó thuốc nam, … Xem tiếp

Gãy xương đòn ở trẻ em

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CÁC THỂ LÂM SÀNG III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ V. BIẾN CHỨNG VÀ DỰ HẬU I. ĐẠI CƯƠNG Gãy xương đòn gặp nhiều nhất ở vùng vai và chi trên (chiếm 8% đến 15% các loại gãy xương ở trẻ em). Nguyên nhân thường gặp do té ngã, tai nạn lưu thông, sang chấn trong sản khoa. Đây là loại gãy xương lành tính vì rất dễ liền xương. II. CÁC THỂ LÂM SÀNG Trẻ em thường gãy cành tươi Gãy đầu trong … Xem tiếp

Đặc điểm, chẩn đoán và điều trị gãy xương ở trẻ em

Mục lục ĐẶC ĐIỂM XƯƠNG TRẺ EM PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG CÓ TỔN THƯƠNG SỤN TIẾP HỢP CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG ĐẶC ĐIỂM XƯƠNG TRẺ EM Xương trẻ em mềm và dễ uốn cong, nhiều lỗ xốp, do đó chịu được biến dạng và nén ép. Xương trẻ em tự nó có thể làm thẳng được nhưng không phải là tất cả. Cốt mạc vững lên duy trì liên tục do đó giúp ngăn ngừa di lệch và dễ liền xương. Trong gãy xương trẻ em tổn thương … Xem tiếp