Ung thư tụy – chẩn đoán, điều trị

Mục lục Đại cương Chẩn đoán Thể lâm sàng Điều trị và tiên lượng Đại cương Dịch tễ: 10% K tiêu hóa. Tuổi trung bình: 60 – 80 tuổi, 2 nam /1 nữ. 3 yếu t<3 thuận lợi: viêm tuỵ mạn, thuốíc lá, di truyền. Giải phẫu bệnh: Đại thể: khối u cứng hay nang. Khu trú: 75% đầu tuỵ, 20% thân và đuôi tụy, 5% lan toả. Mô học: ngoại tiết (adenocarcinome ống tuyến, hay tế bào nội tiết). Chẩn đoán Lâm sàng: thường biểu hiện muộn: Thay đổi … Xem tiếp

Bệnh túi thừa tiểu tràng

TÚI THỪA Ở TÁ TRÀNG: thường xuất hiện ở đoạn thứ hai (đoạn xuống) của tá tràng, và không có biểu hiện triệu chứng. Tuy nhiên có thể bị biến chứng viêm túi thừa, tuy hiếm thấy. TÚI THỪA Ở HỖNG TRÀNG: thường có nhiều túi và có thể là những địa điểm ở đó vi khuẩn sinh sản cực mạnh một cách bất thường, do đó gây thiếu dinh dưỡng. TÚI THỪA MECKEL: là một khoang bệnh lý do di tích của ống rốn-noãn hoàng còn tồn tại tới … Xem tiếp

Khám X quang ống tiêu hoá

CHỤP X QUANG BỤNG KHÔNG CHUẨN BỊ: Tắc ruột:trong chứng liệt ruột, toàn bộ bụng bị chướng hơi, ” hình bức thảm muôn màu”. Nhưng hình ảnh mức nước mức hơi thường hiếm thấy và nếu thấy thì đã muộn. Ngược lại, trong trường hợp tắc ruột cơ học, thì hình ảnh mức nước mức hơi có sớm. Tràn khí phúc mạc:(hình ảnh liềm hơi dưới cơ hoành): là dấu hiệu thủng tạng rỗng, cần phân biệt liềm hơi với hội chứng Chilaiditi,hiếm gặp, tức là của góc đại tràng … Xem tiếp

Bệnh túi thừa và viêm túi thừa đại tràng

Tên khác: bệnh túi thừa đại tràng. Định nghĩa Bệnh túi thừa: có các túi thừa Viêm túi thừa: niêm mạc phủ mặt trong túi thừa bị viêm. Dịch tễ học Tỷ lệ mắc bệnh túi thừa là khoảng 10% ở những nước phát triển, tỷ lệ này thay đổi từ 5% ở lứa tuổi 50 tới 30% hoặc 50% kể từ 60 tuổi trở lên. Giữa hai giới không có khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh. Căn nguyên Bệnh túi thừa: chưa rõ căn nguyên. Chế độ ăn … Xem tiếp

Suy động mạch mạc treo ruột trên

Tên khác: thiếu máu tiểu tràng cục bộ, thiếu máu ruột cục bộ, thiếu máu địa phương ở ruột. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Điều trị Định nghĩa Thiếu máu ở những đoạn ruột bình thường vốn do động mạch mạc treo ruột trên cung cấp. Căn nguyên Xơ vữa động mạch, huyết khối (dễ xảy ra trong những điều kiện sau: lưu lượng tim thấp, sử dụng thuốc digitalis, tình trạng sốc, hội chứng đông máu nội mạch), nghẽn mạch từ nguồn gốc … Xem tiếp

Viêm đại – trực tràng loét xuất huyết

Tên khác: viêm loét đại tràng, viêm đại-trực tràng loét chảy máu. Định nghĩa Bệnh gây viêm loét mạn tính, tác động tới niêm mạc của trực tràng và đại tràng trái, nhưng có thể lan tràn rộng dần ra toàn bộ đại tràng. Căn nguyên Chưa rõ. Tỷ lệ mắc bệnh có tính chất gia đình cao. Có tác giả cho rằng bệnh có thể có nguồn gốc tâm thể (bệnh do rối loạn tâm thần nhưng thể hiện bởi tổn thương thực thể). Giải phẫu bệnh Nói chung … Xem tiếp

Triệu chứng và điều trị loét dạ dày – tá tràng

Mục lục ĐẠI CƯƠNG TRIỆU CHỨNG TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Khái niệm Loét dạ dày-tá tràng (peptic ulcer) là sự phá hoại tại chỗ niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng gây ra do acid và pepsin. Phân biệt loét là tổn thương xuyên sâu ít nhất đến lớp cơ niêm, còn trợt chỉ là tổn thương ở nông hơn. Trong bệnh loét dạ dày-tá tràng có thể thấy loét ở các vị trí: loét ở dạ dày và ở hành tá tràng, tá tràng, số … Xem tiếp

Ỉa chảy kiêng ăn gì và nên ăn gì

Đối với người ỉa chảy cấp tính: Kiêng: – Phải nhịn ăn để đường ruột được nghỉ hoàn toàn. – Tạm ngừng sử dụng các đồ ăn nhiều chất xơ thực vật: các loại củ, rễ, các loại rau dưa cứng, và các loại thực phẩm chứa a xít các bon: rượu bia, nước giải khát có ga, kẹo, a xít hữu cơ và dầu mỡ… – Kiêng gia vị cay chua: hồ tiêu, ớt, dấm, cà phê, thuốc lá, rượu, nước hoa quả chua. – Nhất thiết không dùng … Xem tiếp

Nguyên nhân, phân loại Bệnh trĩ trong Y học cổ truyền

Theo tài liệu cổ của y học Phương Đông bệnh trĩ được phát hiện rất sớm (trên 2000 năm trước). Qua các thời đại có nhiều nhà y học quan tâm nghiên cứu viết thành sách hoặc lưu truyền trong dân gian. Trong đó có y văn kinh  điển như: Nội kinh, Y tông kim giám, Thần nông bản thảo… Nhưng mãi đến năm 1400 Trần Trực Công là tác giả của cuốn ngoại khoa chính tông mới nêu lên phương pháp điều trị toàn diên của Y học cổ … Xem tiếp

Sơ lược giải phẫu, sinh lý thực quản

Giải phẫu học: Thực quản là đoạn đầu của ống tiêu hoá. Đó là một ống cơ dài 25-30cm đi từ miệng thực quản (cách cung răng khoảng 15cm) đến tâm vị (cách cung răng khoảng 40cm). Miệng thực quản còn được gọi là miệng Kilian được bao bọc bởi các cơ co thắt hầu nên tạo thành một khe, hai đầu khe là những xoang lê của hầu. Phần lớn thực quản nằm trong lồng ngực, còn 2-4cm cuối nằm dưới van Gubaroff, góc His chống lại sự trào … Xem tiếp

Hội chứng táo – lỏng- lị, nôn mửa

I. Đại cương Định nghĩa Phân bình thường: Phân ở người khoẻ mạnh: ngày đi ngoài 1 – 2 lần, phân màu vàng, thành khuôn, khối lượng 200 – 300g trong 24h, chứa khoảng 75% nước. Phân táo: Phân khô, tạo thành cục nhỏ số lượng ít dưới 200g/ 24h ngày đi một lần Phân lỏng: Phân nhão, lỏng nhiều nước ngày đi trên 2 lần số lượng nhiều trên 300g/24h. Kiết lị: Thể đặc biệt của táo bón. Ngày đi chiều lần có cảm giác mót rặn, mỗi lần đi … Xem tiếp

Thoát vị hoành – nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Đại cương Định nghĩa: một phần của dạ dày chui lên lồng ngực xuyên qua lỗ thực quản. Giải phẫu: Cơ thắt trên thực quản nằm ở vị trí 15 cm cách cung răng trên và ngang mức đốt sống cổ 6, dài khoảng 3cm Cơ thắt dưới thực quản dài khoảng 4 cm. Bình thường tâm vị trùng với vị trí đường z có thêm sự trợ giúp của cơ hoành Lâm sàng Thoát vị hoành gồm 2 thể thoát vị: 95% thoát vị trượt: vị trí tâm vị … Xem tiếp

Bệnh viêm phúc mạc cấp

Mục lục Đại cương Chẩn đoán thể điển hình viêm phúc mạc cấp toàn thể Thể lâm sàng đặc biệt Nguyên nhân Các yếu tố tiên lượng nặng Điều trị Đại cương Có 2 thể viêm phúc mạc cấp: Viêm phúc mạc cấp do thủng (tạng rỗng, vỡ ổ áp xe). Viêm phúc mạc cấp do ổ nhiễm trùng lan rộng trong ổ bụng (viêm ruột thừa, viêm vòi trứng, viêm đại tràng Sigma, viêm túi mật). Chẩn đoán thể điển hình viêm phúc mạc cấp toàn thể Đau bụng … Xem tiếp

Áp xe dưới cơ hoành – Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Tích tụ mủ dưới cơ hoành. Căn nguyên Apxe dưới cơ hoành phải(chiếm đại đa số các trường hợp): loét dạ dày tá tràng bị thủng, viêm túi mật, apxe gan, viêm mủ quanh thận phải, di chứng của viêm phúc mạc. Apxe dưới cơ hoành bên trái (rất hiếm thấy): nhồi máu lách nhiễm khuẩn, viêm mủ quanh thận trái, viêm tụy. Apxe dưới cơ hoành nguyên phát: là apxe dưới cơ hoành không phải … Xem tiếp

Tật đại tràng dài

Định nghĩa: đại tràng quá dài so với kích thước trung bình. Căn nguyên: Bẩm sinh Mắc phải:đại tràng bị kéo dài thêm ra có thể là thứ phát từ những tổn thương hậu môn-trực tràng, từ những rối loạn nội tiết (chứng to các cực, chứng phù niêm), và từ tai biến nhiễm độc (nghiện thuốc phiện, nhiễm độc chì). Tật đại tràng dài thường xảy ra ở đại tràng trái. Nếu đường kính của đại tràng cũng tăng thì gọi là “tật đại tràng dài-to” (hoặc tật đại tràng … Xem tiếp