Nguyên nhân, phân loại Bệnh trĩ trong Y học cổ truyền

Theo tài liệu cổ của y học Phương Đông bệnh trĩ được phát hiện rất sớm (trên 2000 năm trước). Qua các thời đại có nhiều nhà y học quan tâm nghiên cứu viết thành sách hoặc lưu truyền trong dân gian. Trong đó có y văn kinh  điển như: Nội kinh, Y tông kim giám, Thần nông bản thảo… Nhưng mãi đến năm 1400 Trần Trực Công là tác giả của cuốn ngoại khoa chính tông mới nêu lên phương pháp điều trị toàn diên của Y học cổ … Xem tiếp

Các phương pháp điều trị trĩ hiệu quả hiện nay

Các biện pháp được áp dụng trong điều trị trĩ được xếp thành hai nhóm phương pháp điều trị gồm Điều trị bảo tồn: Điều trị nội khoa (Chế độ ăn nhiều chất sơ, thuốc uống hướng tĩnh mạch, thuốc đặt tại chỗ) và Điều trị can thiệp: Thủ thuật (Tiêm xơ, nong hậu môn, thắt trĩ, các biện pháp vật lý như là đốt điện, liệu pháp lạnh, liệu pháp hồng ngoại, ứng dụng laser); Phẫu thuật. Tùy theo điều kiện ở từng nơi (trang thiết bị, thầy thuốc) … Xem tiếp

Viêm mũi teo (trĩ mũi)

Căn nguyên Không rõ. Nhiễm khuẩn, nhất là Klebsiella pneumoniae là nguyên nhân thường gặp trước khi kháng sinh ra đời. Hiện nay bệnh hay gặp sau một số phẫu thuật cắt bỏ nhiều niêm mạc mũi. Triệu chứng Niêm mạc mũi bị teo và xơ hoá lan toả, nhất là ở các cuốn mũi dẫn đến mất khứu giác, chảy máu cam tái phát, các hốc mũi giãn rộng. Niêm mạc bị teo bài tiết dịch có mùi thối và tạo thành lớp rỉ mũi phủ lên niêm mạc … Xem tiếp

Bài thuốc chữa bệnh trĩ hiệu quả – bổ trung ích khí gia tam thất

Mục lục Xuất xứ về bài thuốc bổ trung ích khí gia tam thất Công dụng: ứng dụng lâm sàng Phân tích bài thuốc Công năng, tác dụng, tính vị qui kinh của các vị thuốc : Xuất xứ về bài thuốc bổ trung ích khí gia tam thất Thành phần vị thuốc trong bài thuốc bổ trung ích khí gia tam thất được xây dựng từ bài “Bổ trung ích khí thang” còn gọi là “Điều trung ích khí thang” nằm trong “Tỳ vị luận” của Lý Đông Viên, … Xem tiếp

Thuốc nam chữa bệnh Trĩ hiệu quả nhanh, an toàn

Trĩ là một bệnh mạn tính do các mạch trực tràng hậu môn bị giãn và sung huyết. Tĩnh mạch sung huyết thành một búi hoặc nhiều búi, tuỳ vị trí tĩnh mạch ở trực tràng hay hậu môn được phân chia trên lâm sàng thành trĩ nội hay trĩ ngoại. Nguyên nhân gây ra trĩ có nhiều : viêm đại tràng mạn tính gây táo bón thường xuyên đại tiện rặn nhiều: viêm gan, xơ gan mạn tính gây sung huyết tĩnh mạch: các bệnh nghề nghiệp do đứng … Xem tiếp

41 Bài thuốc nam chữa bệnh trĩ hiệu quả

Trĩ rò là chứng trong và ngoài hậu môn đều mọc mụn; nếu mọc mụn mà không vỡ mủ là “trĩ”; lở loét chảy máu mủ, chảy nước vàng gọi là “rò”. Cho nên trĩ thuộc chứng nhẹ, rò thuộc hư, chứng nặng. Nội kinh chia làm 5 chứng trĩ, tuy tên gọi khác nhau nhưng căn bản đều do ham ăn đồ gia vị, hoặc do rượu chè, dâm dục, lo nghĩ, uất nhiệt tích độc mà ra. Búi trĩ mọc kín trong hậu môn hoặc lòi ra ngoài; … Xem tiếp

Nguyên nhân và điều trị trĩ

Mục lục ĐẠI CƯƠNG TRIỆU CHỨNG TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Khái niệm Trĩ (hemorrhoids) là bệnh giãn các tĩnh mạch thuộc đám rối tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng. Đây là bệnh rất phổ biến, có những nghiên cứu ước tính khoảng 50% dân số trên 50 tuổi bị Trĩ. Bệnh gây nhiều phiền phức và có thể có nhiều biến chứng nguy hiểm. Nguyên nhân Các tĩnh mạch quanh hậu môn có xu hướng tăng áp lực và có thể lồi … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh trĩ

Trĩ là hiện tượng giãn tĩnh mạch hậu môn – trực tràng. Chăm sóc người bệnh trĩ, người điều dưỡng cần nhẹ nhàng, tế nhị. Người điều dưỡng cần hướng dẫn người bệnh những việc phải thực hiện để tránh trĩ tái phát sau khi xuất viện. Mục lục NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG HƯỚNG ĐIỀU TRỊ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC NGUYÊN NHÂN Hiện nay nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của bệnh trĩ còn chưa được làm sáng tỏ. Đa số các tác giả cho rằng trĩ xuất hiện trên … Xem tiếp

Bệnh trĩ – Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán Biến chứng Điều trị Định nghĩa Các tĩnh mạch của trực tràng và hậu môn bị giãn to ra. Căn nguyên Tăng huyết áp tĩnh mạch cửa, đại tiện phải rặn nhiều (táo bón), có thai, ít hoạt động thể lực, xơ gan, ho mạn tính, khối u trong ổ bụng. Triệu chứng Trĩ ngoại:hình thành ở phía dưới cơ thắt hậu môn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Trĩ nội:hình thành ở phía trên cơ thắt hậu môn, … Xem tiếp

Cách chữa bệnh trĩ tại nhà dễ áp dụng hiệu quả

Bệnh trĩ thường do viêm nhiễm cục bộ, thức ăn cay đắng kích thích làm cho máu ứ ở niêm mạc trực tràng hoặc máu trong tĩnh mạch trở về bị tắc làm cho một bộ phận tĩnh mạch phồng lên gấp khúc hoặc thành cục hình tròn. Nhiều người mắc bệnh này, tỷ lệ người lớn mắc bệnh chiếm 50% đến 70%, nam nhiều hơn nữ, tuổi càng cao thì bệnh càng nặng dần. Lâm sàng chia làm 3 loại; nội trĩ, ngoại trĩ và trĩ hỗn hợp. Ngoại … Xem tiếp

Người bị bệnh trĩ nên ăn gì tốt nhất

Trĩ nội bình thường ẩn trong hậu môn, những người mắc bệnh khi còn nhẹ thì ra máu, khi nặng thì lòi ra ngoài hậu môn, triệu chứng chủ yếu là ra máu. Nội trĩ lòi ra ngoài hậu môn chất nhờn chảy ra ngoài, gây ngứa ngáy. Ngoại trĩ nằm ở rìa hậu môn có thể nhìn thấy, không thể cho vào trong hậu môn, không ra máu, đau gây ngứa hoặc cảm thấy có cái gì ở hậu môn. Trĩ hỗn hợp gồm trĩ nội và trĩ ngoại. … Xem tiếp

Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ

Bệnh sinh Trĩ là một bệnh do nhiều yếu tố, hiện nay 2 thuyết về nguồn gốc phát sinh ra bệnh trĩ được nhiều người chấp nhận. Điều kiện tiên quyết của bệnh trĩ là quá trình thoái hoá dây chằng treo ( thuyết cơ học) và hay sự rối loạn chức năng của các Shunt động- tĩnh mạch mao mạch trĩ ( thuyết huyết động). Thuyết cơ học giải thích triệu chứng sa. Thuyết huyết động giải thích quá trình viêm và chảy máu .Một số yếu tố thúc … Xem tiếp

Chẩn đoán và phân độ bệnh trĩ

Bệnh trĩ lúc mới xuất hiện thường biểu hiện không rõ ràng. Chỉ khi nào xuất hiện các rối loạn không thể tự điều chỉnh được ảnh hưởng tới cuộc sống, khả năng lao động và sinh hoạt thì bệnh nhân mới đi khám bệnh. Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào các dấu hiệu lâm sàng và soi ống hậu môn. Chẩn đoán Biểu hiện lâm sàng: 5 triệu chứng hay gặp nhất là Đại tiện ra máu tươi: Là triệu chứng sớm và hay gặp nhất. Thường biểu … Xem tiếp