Ngộ độc Các Muối Sắt và điều trị

Mục lục Căn nguyên Triệu chứng Tiên lượng Điều trị Căn nguyên Các muối sắt (clorua sắt ba, Sulfat hoặc fumarat sắt hai) được sử dụng trong y tế để điều trị bệnh thiếu máu thiếu sắt. Công nghiệp luyện kim làm khuếch tán hơi và bụi sắt. Đường xâm nhập: tiêu hoá (nhất là ở trẻ em, thuốc được uống do khinh xuất), ngộ độc theo đường hô hấp hiếm xảy ra (xem: bệnh phổi nhiễm siderin). Bụi và hơi sắt kích thích kết mạc và da. Độc tính: … Xem tiếp

Tăng kali máu – nguyên nhân, triệu chứng, xử trí

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Tăng kali máu là 1 rối loạn điện giải thường gặp trong khoa hồi sức tích cực.Có thể gây tử vong nếu không được xử trí kịp thời. Tổng lượng kali trong cơ thể khoảng 3000 mEq (50-75mEq/kg). Trái ngược với Natri phần lớn ở ngoài tế bào. Kali 98% ở trong tế bào. Sự khác biệt trong phân bố giữa 2 cation này được điều chỉnh … Xem tiếp

Rắn hổ mang cắn – triệu chứng, xử trí cấp cứu

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. DỰ PHÒNG RẮN CẮN 1. ĐẠI CƯƠNG Rắn hổ mang cắn là loại rắn độc cắn thường gặp nhất ở Việt Nam. Nọc của rắn hổ mang chứa thành phần chính là các độc tố có bản chất là các enzyme, polypeptide gây tổn thương tổ chức, gây sưng nề và hoại tử, độc với thần kinh (độc tố thần kinh hậu synape, loại alpha) gây liệt cơ. Rắn hổ mang … Xem tiếp

Ngộ độc Formaldehyd (Formol, Formalin)

Căn nguyên Formaldehyd được sử dụng như chất diệt khuẩn, khử mùi, thuốc cố định mô tế bào trong kỹ thuật mô học, và để ươp xác chết. Formaldehyd cũng được sử dụng trong qui trình chế tạo nhựa tổng hợp. Đường xâm nhập: tiêu hoá, hô hấp, tiếp xúc da. Độc tính: dung dịch formaldehyd 40% có thể gây tử vong sau khi nuốt một lượng từ 60 ml trở lên. Triệu chứng Sau khi nuốt: gây ra viêm dạ dày-ruột cấp tính với đau miệng và đau bụng … Xem tiếp

Điều trị Xuất huyết não – màng não

Vũ Văn Đính ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm: Xuất huyết não – màng não (XHNMN) cần được nằm viện cấp cứu. Mức độ khẩn trương phụ thuộc vào mức độ hôn mê và dấu hiệu tăng áp lực nội sọ. Vận chuyển cấp cứu bằng ô tô có trang bị. Nếu chỉ có xuất huyết màng não, phải chuyển đến khoa phẫu thuật thần kinh. Lâm sàng: Thường là rõ. Hội chứng màng não: Nhức đầu dữ dội, đột ngột, kéo dài, lan xuống kèm theo nôn mửa, sợ ánh sáng. … Xem tiếp

Tràn khí màng phổi ở bệnh nhân thở máy

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Tràn khí màng phổi (TKMP) là một biến chứng rất nguy hiểm ở người bệnh đang được thở máy. Tràn khí màng phổi có thể là biến chứng nguy hiểm của thở máy do áp lực dương cao quá mức trong phế nang – biến chứng này được gọi là “chấn thương áp lực. Tình huống này có thể xuất hiện khi có tình trạng “bẫy khí” dẫn đến … Xem tiếp

Hạ kali máu – nguyên nhân, triệu chứng, xử trí

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Hạ kali máu là một rối loạn điện giải thường gặp trong khoa Hồi sức tích cực. Có thể gây tử vong nếu không được xử trí kịp thời. Kali được đưa vào cơ thể qua đường ăn uống hoặc đường truyền tĩnh mạch, phần lớn kali được dự trữ trong tế bào và sau đó được bài tiết vào nước tiểu. Do đó giảm đưa kali vào hoặc … Xem tiếp

Hội chứng mạch vành cấp không ST chênh lên

Nhồi máu cơ tim cấp không ST chênh lên và cơn đau thắt ngực không ổn định là những cấp cứu nội khoa. I. CHẨN ĐOÁN Tiêu chuẩn chẩn đoán Hỏi bệnh sử Hội chứng mạch vành cấp không ST chênh lên thường thể bởi 3 dạng: Đau thắt ngực lúc nghỉ, đau thắt ngực mới phát hoặc đau thắt ngực tiến triển. Khám lâm sàng Thông thường khám lâm sàng đi trực tiếp ngay vào việc đánh giá bằng chứng khách quan của suy tim, bao gồm giảm tưới … Xem tiếp

Xử trí cấp cứu bệnh nhân bỏng

Bỏng được xem như một loại chấn thương trên da hay các mô khác. Bỏng xuất hiện khi một vài hay tất cả các tế bào bị tiêu diệt bởi: sức nóng, lạnh, điện, phóng xạ, hay các tác nhân hóa học khác. Cấp cứu bệnh nhân bỏng bao gồm: đánh giá dấu hiệu nguy kịch tới tính mạng bệnh nhân, đánh giá tổn thương bỏng, sơ cứu và cấp cứu Mục lục 1.  Chẩn đoán 2.  Xử trí 3.  Tai biến và biến chứng 4. Kinh nghiệm thực tế 1.  … Xem tiếp

Rắn hổ mèo cắn – triệu chứng, xử trí cấp cứu

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.  NGUYÊN NHÂN – DỊCH TỄ HỌC 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Rắn hổ mèo có tên khoa học là Naja siamensis (tiếng Anh là Indochinese spitting cobra), thuộc họ rắn Hổ (Elapidae family). Rắn có màu vàng xanh nhạt, dài khoảng 0,2 – 1,5 m, nặng 100 – 3000g, có thể phình mang (có hình hai mắt kính nhưng không có gọng kính), dựng đầu cao và phun được nọc rắn. … Xem tiếp

Ngộ độc cấp các chất gây Methemoglobin

1. ĐẠI CƯƠNG Khái niệm về các chất tạo methemoglobin Hemoglobin  (Hb)  trong  hồng  cầu  có  chứa  Fe2+   và  methemoglobin (MetHb) có chứa Fe3+. Bình thường lượng MetHb trong hồng cầu có từ 1 – 2%. Chất tạo MetHb là những chất khi thâm nhập vào cơ thể có tác dụng chuyển Hb thành MetHb, khi đó Hb mất khả năng vận chuyển oxy cung cấp cho cơ thể. Các chất tạo methemoglobin Những chất có khả năng tạo MetHb gồm những chất sau: Muối nitrit: Natri nitrit (NaNO2), kali nitrit … Xem tiếp

Nhiễm khuẩn huyết trên bệnh nhân đặt catheter mạch máu

Mục lục ĐỊNH NGHĨA TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH NHIỄM KHUẨN MÁU CÓ KẾT QUẢ PHÂN LẬP VI SINH DƯƠNG TÍNH TÁC NHÂN XÉT NGHIỆM ĐIỀU TRỊ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA ĐỊNH NGHĨA Là tình trạng nhiễm khuẩn máu ở bệnh nhân có đặt catheter mạch máu trung tâm hoặc ngoại biên để truyền dịch, lấy máu hoặc kiểm soát huyết động trong vòng 48 giờ trước khi xuất hiện nhiễm khuẩn máu và đáp ứng một trong các tiêu chuẩn sau: TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH Nhiễm khuẩn máu lâm … Xem tiếp

Ngộ độc Thuốc diệt côn trùng (thuốc trừ sâu) ức chế cholinesterase

(Chất kháng cholinesterase) Căn nguyên: Thuốc diệt côn trùng (còn gọi là thuốc trừ sâu) thuộc hai nhóm hoá chất khác nhau: Các chất phospho hữu cơ: thuốc diệt côn trùng phổ biến nhất bao gồm những chất sau: carbaryl, parathion, malathion, OMPA (octa-methyl- pyrophosphoramid), TEPP (tetra-ethyl-pyrophosphat), phosdrin. Những hoá chất này tác động bằng cách liên kết với enzym cholinesterase làm cho enzym này trở thành bất hoạt. Phản ứng này xảy ra nhanh chậm ít nhiều và không phục hồi tự nhiên được. Do đó, acetylcholin sẽ tích … Xem tiếp

Điều trị viêm túi mật cấp

Vũ Văn Đính ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm: Thường là một cấp cứu nội khoa, nhưng nếu có biến chứng lại phải can thiệp ngoại khoa sớm. Vì vậy nên theo dõi ở khoa ngoại. Chẩn đoán: Lâm sàng: Đau hạ sườn phải, lan ra sau lưng, lên bả vai phải, có thể gây khó thở. Sốt trên dưới 38° Khám: Dấu hiệu Murphy (+) Túi mật ít khi to. Cần chuyển bệnh nhân đến bệnh viện: bằng xe cấp cứu thường Chẩn đoán dương tính dựa vào siêu âm. XỬ … Xem tiếp

Bệnh Viêm phổi nặng do vi khuẩn tại cộng đồng

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: là bệnh lý nhiễm khuẩn của nhu mô phổi, gây ra tình trạng viêm các phế nang, tiểu phế quản và tổ chức kẽ của phổi, do căn nguyên vi khuẩn, xảy ra tại cộng đồng. Tần số thở là một trong các dấu hiệu quan trọng nhất để đánh giá tình trạng nặng của bệnh. Cần đánh giá đầy đủ các yếu tố tiên lượng nặng … Xem tiếp