Tiền sản giật và sản giật

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: tiền sản giật và sản giật là một rối loạn xảy ra ở phụ nữ có thai được đặc trưng bằng tăng huyết áp và có protein niệu, tình trạng điển hình xuất hiện sau tuần thứ 20 của thai kỳ. Rối loạn này cũng có thể gặp ngay trong giai đoạn sớm sau khi đẻ. Tiền sản giật là một biến chứng sản khoa gặp khoảng … Xem tiếp

Suy tim mạn và thuốc điều trị

Mục tiêu điều trị suy tim mạn tính bao gồm: Giảm tỉ lệ tử vong Cải thiện triệu chứng. Giảm số lần nhập viện Mục lục I. THUỐC  ỨC  CHẾ  MEN  CHUYỂN  ANGIOTENSIN/THUỐC  ỨC  CHẾ RECEPTOR ANGIOTENSIN II.   THUỐC ỨC CHẾ BETA III.   THUỐC KHÁNG ALDOSTERONE IV. HYDRALAZINE/NITRATE V. DIGOXIN VI.  THUỐC LỢI TIỂU VII.  CÁC THUỐC INOTROPE IX.  ĐIỀU TRỊ TÁI ĐỒNG BỘ TIM (Cardiac Resynchronization Therapy, CRT) X.   CÁC ĐIỀU TRỊ KHÁC NHƯ DỤNG CỤ NÂNG ĐỠ THẤT T (LVAD, LV Assist Devices) HOẶC GHÉP TIM (chỉ tham … Xem tiếp

Sơ cứu gẫy xương

Mục lục 1.  PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG: 2.  TRIỆU CHỨNG: 3.  CHẨN ĐOÁN: 4.  NGUYÊN TẮC SƠ CỨU BAN ĐẦU: 5.  SƠ CỨU MỘT SỐ LOẠI GÃY XƯƠNG: 1.  PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG: Có hai loại chính Gãy xương kín: là gãy xương nhưng không có vết thương mở ra bên ngoài cơ thể. Gãy xương hở: là gãy xương có kèm theo vết thương hở ra ngoài .Vết thương hở này có thể do ngoại lực tác động vào (ngoại lực gây gãy xương) hoặc do bản thân đầu … Xem tiếp

Ngộ độc cấp các chất kháng vitamin K

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Cơ chế gây ngộ độc: do Warfarin ức chế enzym vitamin K2,3 epoxide reductase là enzym khử vitamin K thành vitamin K dạng hoạt động (vitamin KH2 – vitamin K hydroquinone) có tác dụng là dạng trực tiếp hoạt hóa các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K là các yếu tố II, VII, IX, X, protein C và protein Tác dụng chống … Xem tiếp

Ngộ Độc Cyanua – triệu chứng, xử trí

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5.   TIÊN LƯỢNG, BIẾN CHỨNG 6.   PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Cyanua là loại hóa chất cực độc, được hấp thu nhanh vào cơ thể, ức chế rất nhanh và mạnh hô hấp tế bào (cytocrom oxidase). Các triệu chứng ngộ độc xuất hiện nhanh, rầm rộ, nặng nề. Tử vong nhanh chóng thường do suy hô hấp, co giật và ức chế hô hấp tế bào. Để cứu sống bệnh nhân đòi hỏi xử trí … Xem tiếp

Tăng áp lực nội sọ ở trẻ

Mục lục KHÁI NIỆM NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ THEO DÕI KHÁI NIỆM Áp lực nội sọ (ICP) được tạo ra bởi tổng áp lực của ba thành phần trong hộp sọ là não, máu và dịch não tủy. Tăng áp lực nội sọ được định nghĩa khi áp lực nội sọ lớn hơn 20 mmHg trong 5 phút. Tăng áp lực nội sọ dai dẳng được định nghĩa khi áp lực nội sọ từ 21- 29 mmHg kéo dài trong hoặc hơn 30 phút, từ 30- 39 mmHg … Xem tiếp

Ngộ độc Arsen (Hoặc Asen) và xử trí

Căn nguyên Arsen (nói chung dưới dạng anhydrid arsen) và những muối vô cơ và hữu cơ của nguyên tố này (vô cơ: arseniat, arsenit; hữu cơ: acetarson, arsphenamin, acid dimethylarsinic) được sử dụng trong công nghệ thuốc nhuộm, công nghiệp thuỷ tinh, giấy, sơn, đồ gốm. Các muối này cũng được dùng làm thuốc diệt côn trùng, thuốc diệt thực vật ký sinh cho cây, và thuốc diệt ký sinh trùng cho động vật. Độc tính của arsen là do tác động ức chế enzym, nhất là những enzym … Xem tiếp

Xử trí tai biến thiếu máu não thoáng qua

Vũ Văn Đính ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm: Là một cấp cứu thần kinh tiên lượng khó đoán: Có thể khỏi hoàn toàn nhưng cũng có thể tiến tới nhũn não. Phải lập tức nằm viện ngay, nếu tái phát, có liệt nửa người, có tiếng thổi ở mạch cảnh hoặc có loạn nhịp tim. Chẩn đoán: Liệt nửa người đột ngột, nhưng diễn biến rất chậm. Khỏi ngay sau 24 giờ nhưng dễ tái phát nặng hơn. Tiền sử: Đã có diễn biến tương tự. Có bệnh thiếu máu cơ … Xem tiếp

Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ 6. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG: PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) được Ashbaugh và cộng sự mô tả lần đầu tiên năm 1967. Là một hội chứng bệnh lý trong đó màng phế nang mao mạch của phổi bị tổn thương cấp tính do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng suy hô hấp nặng không đáp ứng với thở oxy liều cao. Năm 1994, hội nghị đồng … Xem tiếp

Xử trí Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu do đái tháo đường

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu (TALTT) và nhiễm toan ceton là hai biến chứng cấp tính đe doạ đến tính mạng ở bệnh đái tháo đường. Bệnh thường gặp ở người trên 65 tuổi bị đái tháo đường týp 2, bị giảm khả năng uống nước. Bệnh có tỉ lệ tử vong cao hơn nhiễm toan ceton do đái tháo đường, gặp khoảng 20-30%. Tình trạng thiếu … Xem tiếp

Cấp cứu Cơn đau thắt ngực

Bệnh mạch vành là thể lâm sàng gây ra do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng cùng có chung một cơ chế sinh lý bệnh là sự mất cân bằng cung cầu oxy cho cơ tim. I. ĐẠI CƯƠNG 1. Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1. Đặc điểm cơn đau thắt ngực qua hỏi bệnh sử Bệnh sử cần khai thác 7 đặc điểm ở bệnh nhân có đau ngực: Vị trí : sau xương ức; Tính chất: đau thắt; Cường độ: nhẹ tới trung bình; Hướng lan: cổ, hàm dưới, vai … Xem tiếp

Hôn mê ở trẻ em

Hôn mê là sự suy giảm ý thức do tổn thương bán cầu đại não hoặc hệ thống lưới Hôn mê là một triệu chứng không phải là một bệnh Thường gặp trong cấp cứu nhi, biến chứng nguy hiểm là tắt đường thở gây ngưng thở NGUYÊN NHÂN Chấn thương: Xuất huyết não, dập não. Không do chấn thương Tai biến mạch máu não: nhũn não, xuất huyết não không do chấn thương. Nhiễm trùng: viêm não màng não, sốt rét thể não. Chuyển hóa: rối loạn điện giải, … Xem tiếp

Ngộ độc Muối Cadimi

Căn nguyên Sử dụng trong công nghiệp kim loại (mạ cadimi), trong công nghệ gốm, và pin điện. Thực phẩm có thể bị nhiễm bởi cadimi từ những dụng cụ đựng được mạ bằng cadimi, kim loại này thôi ra thức ăn khi tiếp xúc với acid nhẹ (giấm, nước trái cây). Cadimi được sử dụng trong da liễu dưới dạng Sulfat. Đường xâm nhập: tiêu hoá, hô hấp. Độc tính: bắt đầu từ 10 mg trở lên thì gây triệu chứng nặng khi nhiễm độc theo đường tiêu hoá. … Xem tiếp