Phòng ngừa bệnh viêm đường hô hấp trên

Hiện nay với đà phát triển của xã hội, sự biến đổi khí hậu toàn cầu, sự ô nhiễm môi trường khí thải, bụi bẩn…đã dẩn đến tỷ lệ người bị nhiễm một số bệnh về hô hấp ngày càng nhiều, đặc biệt là bệnh viêm đường hô hấp trên. Viêm đường hô hấp trên đa phần là những bệnh có mức độ trung bình, nhưng có thể nặng thêm lên ở những đối tượng dễ mẫn cảm, gây nhiều biến thể nghiêm trọng. 1. Từ đâu thì được gọi là … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị hội chứng suy hô hấp ở trẻ em

Hội chứng suy hô hấp cấp (SHHC) đặc trưng bởi tăng tính thấm mao mạch phổi và phù phổi. Hậu quả làm giảm oxy máu khó hồi phục, giảm độ đàn hồi phổi và thâm nhiễm phế nang lan toả hai bên. Hội chứng SHHC do Ashbaugh và cs mô tả đầu tiên vào năm 1967. Hội chứng SHHC chiếm khoảng 0,6 – 7% số bệnh nhân vào Khoa Hồi sức cấp cứu nhi. Tử vong trong hội chứng SHHC còn cao, đặc biệt do bệnh nhiễm khuẩn. CHẨN ĐOÁN … Xem tiếp

Chẩn đoán và xử trí cấp cứu ban đầu suy hô hấp cấp

1.  Đại cương Suy hô hấp cấp là một cấp cứu nội khoa, xảy ra khi hệ thống hô hấp không thể đáp ứng được nhu cầu chuyển hóa của cơ thể Có dạng suy hô hấp: thiếu ô xy máu, tăng CO2 máu và hỗ hợp Thiếu ô xy máu khi PaO2 £ 50-60mmHg Tăng CO2 máu khi PaCO2 ³ 50 mmHg kèm theo tình trạng toan máu pH < 7,36 Thể hỗn hợp là vừa có giảm ô xy hóa máu và tăng CO2 máu là dạng suy … Xem tiếp

Suy hô hấp

Mục lục Nhắc lại một số điểm cơ bản về sinh lý hô hấp. sinh lý bệnh của suy hô hấp. Triệu chứng. 4. Chẩn đoán: Phân chia giai đoạn. Xử trí. Nhắc lại một số điểm cơ bản về sinh lý hô hấp. Sự cân bằng giữa hô hấp và tuần hoàn: Tính hằng định của tỷ số thông khí phế nang (VA) và tuần hoàn của dòng máu qua phổi (Q) ở các vùng khác nhau của phổi có ý nghĩa đặc biệt. Tỷ lệ này ở người … Xem tiếp

Điều trị suy hô hấp nặng do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

1. ĐẠI CƯƠNG Những trường hợp đợt cấp Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có đe dọa cuộc sống (bảng 13) hoặc những bệnh nhân có ≥ 2 dấu hiệu nặng trong bảng 14, cần được điều trị tại khoa hồi sức. 2.  CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định Triệu chứng lâm sàng Đã được chẩn đoán Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Xuất hiện các dấu hiệu: Khó thở tăng lên, thở rít. Nghe phổi có nhiều ran ngáy, ran rít; có thể có ran nổ hoặc ran ẩm Khạc … Xem tiếp

Hội chứng suy hô hấp cấp tính ở người lớn

Tên khác: phổi trong tình trạng sốc, tiếng Anh:”Adult Respiratory Distress Syndrome” hoặc ARDS Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Sinh lý bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Biến chứng Điều trị Định nghĩa Là tình trạng phù phổi cấp không phải do căn nguyên từ bệnh tim dẫn tới giảm oxy-huyết nặng. Căn nguyên Tình trạng sốc kéo dài và nặng do bất cứ căn nguyên nào (nên có tên gọi: phổi trong tình trạng sốc). Viêm phổi nguyên phát, do nhiễm khuẩn hoặc nhiễm virus. Bệnh phổi … Xem tiếp

Suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS)

Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ở người lớn (adult respiratory distress syndrome – ARDS) lần đầu tiên được miêu tả bởi Ashbaugh năm 1969. Từ đó rất nhiều tài liệu về hội chứng này để cắt nghĩa cơ chế sinh bệnh và tìm các phương pháp xử trí. Sau này người ta thấy các trẻ sơ sinh bị bệnh màng trong cũng có ARDS, rồi lần lượt các trẻ em lớn cũng có hội chứng này, nên vẫn gọi là ARDS (acute respiration distress syndrome). ARDS thật … Xem tiếp

Bệnh màng trong trẻ đẻ non gây suy hô hấp

Suy hô hấp do bệnh màng trong thường gặp ở trẻ dưới 32 tuần tuổi thai. Suy hô hấp ở trẻ đẻ non do thiếu hụt surfactant làm xẹp các phế nang và giảm độ đàn hồi của phổi. Mục lục LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ LÂM SÀNG Triệu chứng có thể xuất hiện vài phút hoặc vài giờ sau đẻ, nếu không điều trị tích cực Suy hô hấp sẽ tiến triển nặng dần trong vòng 48h. Các dấu hiệu của Suy hô hấp: Thở nhanh … Xem tiếp

Cấp cứu Suy hô hấp ở trẻ

Suy hô hấp là tình trạng hệ hô hấp không đủ khả năng duy trì sự trao đổi khí theo nhu cầu cơ thể, gây giảm O2 và/hoặc tăng CO2 máu. Hậu quả của suy hô hấp là thiếu oxy cho nhu cầu biến dưỡng của các cơ quan đặc biệt là não, tim và ứ đọng CO2  gây toan hô hấp. Suy hô hấp là nguyên nhân chính gây ngừng thở ngừng tim ở trẻ em. Suy hô hấp cấp có thể do bệnh lý của: Bệnh lý thần kinh – cơ: nhược cơ, … Xem tiếp

Điều trị Suy hô hấp cấp

ĐẠI CƯƠNG Suy hô hấp cấp được biểu hiện bằng sự suy giảm cấp tính của quá trình trao đổi khí do tổn thương cơ quan hô hấp cấp tính. Suy hô hấp cấp xảy ra khi: PaO2 < 50 mmHg Có phối hợp hoặc không tăng PaCO2 (PaCO2 >50 mmHg). Có 2 loạt suy hô hấp cấp: Loại I: PaO2 giảm, PaCO2 bình thường hoặc giảm. Loại II: PaO2 giảm, PaCO2 tăng. Lâm sàng: Có các triệu chứng sau: Co kéo các cơ hô hấp. Tần số thở nhanh, … Xem tiếp

Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ở trẻ em

Định nghĩa hội chứng suy hô hấp tiến triển (Acute Respiratory Distress Syndrome- ARDS): suy hô hô hấp cấp tính xuất hiện trong vòng 1 tuần lễ với PaO2 /FiO2 < 200 kèm tổn thương phế nang lan tỏa 2 bên phổi trên X-quang và không do suy tim hoặc quá tải. Diễn tiến qua 3 giai đoạn: Giai đoạn xuất tiết tăng tính thấm thành mao mạch, phù phế nang. Tổn thương bao gồm xen kẽ các vùng đông đặc, xẹp phổi và phổi bình thường. Giai đoạn viêm mô kẽ … Xem tiếp

Điều trị Suy hô hấp mạn tính

ĐẠI CƯƠNG Suy hô hấp mạn tính là chức năng của bộ máy hô hấp bị suy giảm một cách từ từ do tổn thương cấu trúc hoặc thực thể của bộ máy hô hấp. Bản chất của suy hô hấp là do rối loạn trao đổi khí oxy và carbonic dẫn đến nồng độ CO2 và O2 không bình thường biểu hiện sớm nhất là ở máu, muộn nhất là ở tổ chức. Lâm sàng Lâm sàng biểu hiện khi thiếu oxy rõ rệt Tần số thở tăng Tím … Xem tiếp

Suy hô hấp sơ sinh

Mục lục 1. ĐỊNH NGHĨA 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. PHÒNG BỆNH 1. ĐỊNH NGHĨA Suy hô hấp là tình trạng rối loạn chức năng hô hấp do nhiều nguyên nhân, tại phổi hoặc ngoài phổi gây ra thất bại trong quá trình trao đổi khí dẫn đến thiếu oxy và tăng CO2 trong máu, do đó không còn khả năng duy trì PaO2, PaCO2, pH ở mức có thể chấp nhận được. Là hội chứng thường gặp nhất và là nguyên nhân hàng đầu … Xem tiếp

Suy hô hấp nặng do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Mục lục Đại cương Chẩn đoán Điều trị Theo dõi – Dự phòng Tài liệu tham khảo Đại cương Những trường hợp đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính  (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, COPD) có đe dọa cuộc sống (bảng 10.3) hoặc những bệnh nhân có ≥ 2 dấu hiệu nặng trong bảng 12.1, cần được điều trị tại khoa hồi sức. Chẩn đoán Chẩn đoán xác định Triệu chứng lâm sàng. Đã được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Xuất hiện các dấu hiệu: … Xem tiếp

Suy hô hấp mạn tính – Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Điều trị Định nghĩa Là tình trạng suy thoái phổi mạn tính, dẫn tới cung cấp không đủ oxy cho máu và gây ra hậu quả là thiếu oxy trong máu động mạch (gọi là giảm oxy-huyết). Cuối cùng, khi máu tuần hoàn qua phổi nhưng không giải phóng được khí carbonic ở mức thích đáng, thì khí carbonic sẽ bị tích luỹ trong máu động mạch (gọi là tăng khí carbonic-huyết). Căn nguyên SUY HÔ HẤP TẮC NGHẼN: là hội chứng … Xem tiếp