Suy Hô Hấp – sự trao đổi khí không đủ vì rối loạn

ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI SUY HÔ HẤP Suy hô hấp được định nghĩa là khi sự trao đổi khí không đủ vì rối loạn một hoặc nhiều thành phần của hệ thống hô hấp. Có hai loại suy hô hấp: giảm oxy hoặc tăng cacbon dioxit huyết. Suy hô hấp giảm oxy được định nghĩa bởi độ bão hòa O2 động mạch <90% trong khi Phân suất O2 hít vào >0.6. Suy hô hấp giảm oxy cấp có thể do viêm phổi, phù phổi (do tim hoặc không do … Xem tiếp

Chẩn đoán và xử trí suy hô hấp cấp

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.   NGUYÊN NHÂN 3. TRIỆU CHỨNG 4. CHẨN ĐOÁN 5. XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Suy hô hấp được định nghĩa là giảm cấp tính chức năng thông khí của bộ máy hô hấp hoặc/và chức năng trao đổi khí của phổi Suy hô hấp cấp là nguyên nhân hàng đầu bệnh nhân phải nằm tại các khoa Hồi sức (60 – 70% ), trong trường hợp nguy kịch cần được xử trí cấp cứu ngay lập tức … Xem tiếp

Suy hô hấp nặng do đợt mất bù cấp của bệnh phổi  tắc nghẽn mạn tính

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Đợt mất bù cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là tình trạng bệnh ở giai đoạn ổn định chuyển sang nặng lên nhanh không đáp ứng với điều trị thông thường hàng ngày. Suy hô hấp do đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thể nặng, thậm chí nguy kịch, nếu không được xử trí đúng cách và kịp thời. NGUYÊN NHÂN Nhiễm … Xem tiếp

Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ 6. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG: PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) được Ashbaugh và cộng sự mô tả lần đầu tiên năm 1967. Là một hội chứng bệnh lý trong đó màng phế nang mao mạch của phổi bị tổn thương cấp tính do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng suy hô hấp nặng không đáp ứng với thở oxy liều cao. Năm 1994, hội nghị đồng … Xem tiếp