Tăng natri máu – nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Natri chủ yếu ở khu vực ngoài tế bào (140mmol/l, gấp 7 lần so với trong tế bào), nó có vai trò quan trọng duy trì cân bằng thẩm thấu và chịu sự điều hòa của hormon thượng thận. Tăng natri máu thường là do sự mất cân bằng giữa lượng nước đưa vào cơ thể và lượng nước bị đào thải ra khỏi cơ thể. Tăng natri máu … Xem tiếp

Cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp

I. Chẩn đoán 1, Tiêu chuẩn: Khi có ít nhất 2 trong 3 tiêu chuẩn: 1.Đau ngực kiểu mạch vành 2. Biến đổi động học ECG 3. Tăng men tim: Troponin T: tăng sau 3-12 giờ, đạt đỉnh ở 24-48 giờ, ┴ sau 5-14 ngày CK-MB: tăng sau đau ngực 3-12 giờ, đạt đỉnh ở 24 giờ, bt sau 48-72 giờ 1.   Phân độ Killip: Độ Killip Đặc điểm lâm sàng I Không có triệu chứng của suy tim trái II Có ran ẩm <1/2 phổi, TMC nổi và/hoặc tiếng T3 … Xem tiếp

Nguyên tắc chẩn đoán, xử trí ngộ độc cấp

1.  NGUYÊN TẮC CHUNG: Có 2 nhóm công việc: Hồi sức toàn diện và điều trị các triệu chứng Các biện pháp chống độc đặc hiệu: Khi nào làm gì? Khi bệnh nhân chưa có triệu chứng (đến sớm): ưu tiên các biện pháp chống độc. Khi bệnh nhân đã có triệu chứng: ưu tiên các biện pháp hồi sức và điều trị triệu chứng. 2.  CÁC CÔNG VIỆC CỤ THỂ: 2.1. Cấp cứu ban đầu hay ổn định bệnh nhân Nhiệm vụ: ngay khi tiếp xúc với bệnh nhân, … Xem tiếp

Rắn cạp nia cắn – triệu chứng, điều trị cấp cứu

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG TRÁNH RẮN CẠP NIA CẮN 1. ĐẠI CƯƠNG Rắn độc cắn là một cấp cứu thường gặp ở mọi lúc, mọi nơi. Ở Việt Nam cho tới nay đã phát hiện có 60 loài rắn độc, tuy nhiên các loài rắn cạp nia là một trong số loài rắn độc nhất. Các loài rắn cạp nia thường gây nhiễm độc nhất là rắn cạp nia miền Bắc (Bungarus … Xem tiếp

Sơ cấp cứu là gì?

Sơ cấp cứu là những trợ giúp hay chữa trị ngay lúc ban đầu cho nạn nhân bị bất cứ chấn thương, sự cố hay bị một căn bệnh đột ngột nào đó trước khi có xe cấp cứu, bác sĩ, hoặc người có chuyên môn đến chữa trị. Việc sơ cấp cứu đó là vô cùng cần thiết bởi vì thời gian chờ đợi bác sĩ hay những người cấp cứu đến có thể khiến nạn nhân lâm vào tình trạng nguy hiểm hay không thể cứu được nữa … Xem tiếp

Ngộ độc thuốc diệt côn trùng (thuốc trừ sâu) clo hữu cơ

Căn nguyên: nhóm thuốc trừ sâu này bao gồm DDT (clofenotan) và những dẫn xuất của chất này (DDD, perthan), lindan (hexachlorocyclohexan), toxaphen, và những chất clo hữu cơ nhân đa vòng (aldrin, chlordan, heptachlor, dieldrin). Những thuốc trừ sâu này tan trong mỡ, dầu, và tác động chủ yếu tới vỏ đại não và vỏ tiểu não. Thuốc thường được sử dụng dưới dạng bột, hoặc nhũ tương, phun mù. Những dung môi khác nhau làm thay đổi độc tính của thuốc. Đường xâm nhập: tiêu hoá, hô hấp, … Xem tiếp

Điều trị Viêm mật quản cấp

Vũ Văn Đính ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm: Viêm mật quản cấp là một nhiễm khuẩn đường mật rất nặng thường có nguyên nhân sỏi ống mật chủ. Viêm mật quản cấp phải được điều trị tại bệnh viện để dùng kháng sinh truyền tĩnh mạch và giảm đau. Thường có nguy cơ sốc nhiễm khuẩn, suy thận, cần phải phẫu thuật. Chẩn đoán: Lâm sàng: 3 dấu hiệu điển hình, các dấu hiệu xuất hiện lần lượt: + Đau hạ sườn phải + Sốt cao, đôi khi có rét run … Xem tiếp

Bệnh viêm phổi liên quan đến thở máy

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YÉU TỐ NGUY CƠ TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG DỰ PHÒNG ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: viêm phổi liên quan đến thở máy (Ventilator Associated Pneumonia – VAP), được định nghĩa là nhiễm trùng nhu mô phổi xảy ra sau 48 giờ kể từ khi người bệnh được thở máy (qua ống nội khí quản, hoặc canuyn mở khí quản), người bệnh không trong thời kỳ ủ bệnh tại thời điểm bắt đầu được thở máy. Là … Xem tiếp

Hạ natri máu – nguyên nhân, xử trí

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Hạ natri máu hay gặp trong hồi sức cấp cứu. Nồng độ natri trong máu hạ gây nên tình trạng giảm áp lực thẩm thấu ngoài tế bào, dẫn tới thừa nước trong tế bào do nước di chuyển từ ngoài vào trong tế bào. Hạ natri máu phản ánh tình trạng áp lực thẩm thấu ngoài tế bào, không phản ánh sự thay đổi tổng lượng natri toàn … Xem tiếp

Suy nút xoang – Triệu chứng, nguyên nhân, xử trí

Mục lục I. Đại cương II. NGUYÊN NHÂN III. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG IV.  CHẨN ĐOÁN V. ĐIỀU TRỊ 1. Chỉ định đặt máy tạo nhịp (theo ESC 2007) 2. Thuốc V. THEO DÕI SAU ĐẶT MÁY TẠO NHỊP I. Đại cương Suy nút xoang là một hội chứng lâm sàng gồm nhiều biểu hiện khác nhau: nhịp chậm xoang, ngưng xoang, block xoang nhĩ, hội chứng nhịp nhanh – nhịp chậm, liệt nhĩ mạn (persistent atrial standstill), mất khả năng tăng nhịp tim khi gắng sức (Chronotropicincompetence). 1.  Nhịp … Xem tiếp

Vận chuyển bệnh nhân cấp cứu

Mục lục 1.  Đại cương 2.  Phân loại 3.  Nâng và di dời bệnh nhân cấp cứu tại hiện trường 4.  Vận chuyển bệnh nhân cấp cứu trong – ngoài bệnh viện 5.  Tư thế bệnh nhân trước và trong khi vận chuyển đến bệnh viện 6.  Vận chuyển bệnh nhân trong bệnh cảnh chấn thương 1.  Đại cương Để vận chuyển bệnh nhân từ nơi này sang nơi khác, nhân viên cứu hộ cần có một kế hoạch rõ ràng. Cần nhẩm trước trong đầu chiến lược thu nhận … Xem tiếp

Rắn lục cắn – triệu chứng, xử trí cấp cứu

Mục lục 1. ĐỊNH NGHĨA 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4.   ĐIỀU TRỊ 5.   TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6.   DỰ PHÒNG 1. ĐỊNH NGHĨA Rắn lục cắn là một cấp cứu phải được theo dõi sát tại khoa hồi sức cấp cứu chống độc có máy thở và có huyết thanh kháng nọc rắn lục. Dùng huyết thanh kháng nọc rắn là phương pháp điều trị đặc hiệu. Rối loạn đông máu do rắn lục cắn Các nghiên cứu đã khẳng định trong nọc rắn lục có các … Xem tiếp

Phương pháp hồi sức ép tim ngoài lồng ngực

Lưu thông, tuần hoàn, thở. Áp dụng với những người ngừng thở. 1. Hãy đảm bảo chắc chắn rằng họ không ngủ – hãy kiểm tra trạng thái và ý thức của họ. Phương pháp hồi sức ép tim ngoài lồng ngực 2. Bắt đầu ép tim ngoài lồng ngực. Ép tim 30 lần với độ sâu 5 cm ở người lớn, tập trung ở giữa ngực, giữa núm vú. Ép tim 30 lần với độ sâu bằng 1/3 độ sâu ngực của đứa trẻ, tập trung ở giữa ngực, … Xem tiếp

Ngộ độc thuỷ ngân và xử trí

Mục lục Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán Điều trị Căn nguyên Thuỷ ngân và các muối của kim loại này gây ngộ độc cấp tính hoặc mạn tính gọi là chứng nhiễm thuỷ ngân. Thuỷ ngân được sử dụng trong công nghiệp chế tạo nhiệt kế, trong công nghiệp điện, công nghệ vecni và sơn, trong chế tạo ac-quy điện. Những muối thuỷ ngân vô cơ và hữu cơ còn được sử dụ như thuốc diệt khuẩn dùng bền ngoài, và thuốc kháng thực vật ký sinh trong trồng … Xem tiếp

Điều trị viêm tụy cấp

Vũ Văn Đính Đại cương Đặc điểm: Cần được vận chuyển bằng xe cấp cứu tới khoa Hồi sức cấp cứu vì hay có truỵ mạch và rối loạn hô hấp. Các biểu hiện lâm sàng chỉ có giá trị định hướng nghi ngờ vicm tụy cấp, xét nghiệm cận lâm sàng có giá trị quyết định chẩn đoán. 90% cần hồi sức nội khoa, 10% phải phẫu thuật vì biến chứng. Nguyên nhân: sỏi mật người nghiện rượu thường gặp nhất. Chẩn đoán: Lâm sàng: Chỉ nghi ngờ. cần … Xem tiếp