Bệnh viêm phổi nặng do vi rút cúm A

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Viêm phổi nặng là tổn thương phổi gây suy hô hấp tiến triển nhanh căn nguyên do các virut cúm A gây ra. Diễn biến nặng có liên quan một số nhóm người bệnh như: + Suy giảm miễn dịch: có thai hoặc dùng các thuốc ức chế miễn dịch … + Người bệnh thường trẻ tuổi, phần lớn đang trong độ tuổi lao . + Có nhiều bệnh … Xem tiếp

Rối loạn thăng bằng kiềm toan

KHÁI NIỆM CƠ BẢN Nồng độ ion H+ ở dịch ngoài tế bào (DNTB) được xác định bởi cân bàng giữa PCO2 và HCO[1]. Mối tương quan được thể hiện: H+ (neq/l) = 24 x (PCO2/ [HCO3]) Bình thường: PCO2 40 mmHg, HCO3 24 mEq/l. Nồng độ H+ bình thường ở máu động mạch là [H+] = 24 x (40/ 24) = 40 nEq/l Nồng độ [H+] được biểu thị bằng nanoequivalent. 1 nEq = 1 phần triệu mEq. pH là đơn vị biểu thị H+ được tính bằng logarith … Xem tiếp

Các kỹ thuật kiểm soát đường thở trong cấp cứu

Mục lục 1.  Đại cương 2.  Nguyên nhân gây tắc nghẽn đường thở 3.  Các kỹ thuật khai thông đường thở 4.  Các kỹ thuật bảo vệ đường thở 1.  Đại cương Khai thông đường thở là một thủ thuật cấp cứu rất quan trong đối với các thầy thuốc cấp cứu nhằm đảm bảo ô xy và thông khí đầy đủ cho bệnh nhân. Các điểm chính của chăm sóc đường thở là bảo vệ đường thở, giải phóng tắc nghẽn, và kỹ thuật hút đờm dãi. Các thủ … Xem tiếp

Rắn Chàm Quạp cắn – triệu chứng, xử trí cấp cứu

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.   NGUYÊN NHÂN – DỊCH TỄ HỌC 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5.  TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6.  DỰ PHÒNG 1. ĐẠI CƯƠNG Rắn Chàm quạp (hay còn gọi rắn lục Mã lai, rắn lục nưa,…) có tên khoa học là Calloselasma rhodostoma (tiếng Anh là Malayan pit viper), thuộc phân họ rắn có hố má Crotalinae, họ rắn Lục (Viperidae family). Rắn có màu nâu hay đỏ nâu dài khoảng 0,2 – 1 m, nặng 100 – 2000g, đầu hình tam giác, … Xem tiếp

Sơ cứu Chảy máu

Nếu bạn chảy máu thì đừng chạm vào máu của người khác, luôn luôn sử dụng găng tay hoặc một vật che chắn bằng plastic. Nếu họ có thể tự sơ cấp cứu được, hãy để họ tự rửa vết thương và tự băng bó vết thương. Rửa vết thương bằng nước ấm và xà phòng. Bạn muốn chắc chắn rằng không có các hạt bụi nhỏ nào trong vết thương, thì hãy sử dụng bất cứ cái gì có thể làm cho vết thương không bị dính vết bẩn. … Xem tiếp

Ngộ độc Oxyd Carbon (Carbon monoxyd, CO)

Căn nguyên: oxyd carbon là một khí không màu, không mùi, hơi nhẹ hơn không khí, sinh ra trong quá trình than và các chất có carbon cháy không hoàn toàn. Oxyd carbon có trong thành phần của hơi đốt, khí thải của động cơ nổ, khói của các lò cao, khói từ đám cháy, hơi mỏ than, hơi acetylen, khói thuốc lá điếu, xì-gà, hoặc tẩu. Oxyd carbon có ái tính cao với hemoglobin, khoảng 200 lần cao hơn so với ái tính của oxy. Oxyd carbon kết hợp … Xem tiếp

Điều trị Sốc

Vũ Văn Đính Sốc là tình trạng thiếu tưới máu tổ chức nguyên nhân tuần hoàn có thể cuối cùng dẫn đến hội chứng suy đa phủ tạng. Vì vậy cần chẩn đoán sớm để điều trị sớm. Sốc có nhiều nguyên nhân, sốc tim, Sốc nhiễm khuẩn, sốc phản vệ… Mỗi loại sốc lại có đặc điểm riêng. Khi đang có sốc không nên vận chuyển bệnh nhân. Lâm sàng Mặt tái tím, tím các đầu chi, trên da có những mảng thâm tím, ấn vào thì nhạt đi … Xem tiếp

Xử trí xuất huyết tiêu hóa cao

Vũ Văn Đính ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm: Xuất huyết tiêu hoá cần được vận chuyển cấp cứu ngay tới khoa Hồi sức cấp cứu song song với việc hồi sức và truyền dịch. 3 nguyên nhân thường gặp là: Loét dạ dày – tá tràng. Vỡ giãn tĩnh mạch thực quản. Tổn thương dạ dày – tá tràng câp tính nhâ’t là do stress. Cần có ống soi mềm để tìm nguyên nhân. Chẩn đoán: Lâm sàng thường rõ nếu thấy nôn máu, phân đen. Nếu nghi ngờ: Đặt ống … Xem tiếp

Sốc chấn thương

Danh từ sốc (shock) lần đầu tiên được Francois Le Dran mô tả năm 1737. Về sau nhiều tác giả đã bỏ thời gian nghiên cứu giải thích tình trạng phản ứng bệnh lý này. Nhiều danh từ được đưa ra để chỉ tình trạng bệnh lý này như tiếng la tinh gọi là torpor, stupor; tiếng Đức là wundschrek, traumatischer, torpor; tiếng Pháp là choc, secousse; tiếng Anh là shock… Nói chung trong vòng 100 năm đầu sự hiểu biết về bệnh lý của sốc còn thô sơ nên … Xem tiếp

Sốc giảm thể tích máu

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH: 5. XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Sốc là một hội chứng lâm sàng xảy ra do giảm tưới máu tổ chức dẫn tới thiếu oxy tổ chức và tổn thương tế bào. Sốc do giảm thể tích máu là hậu quả của tình trạng giảm tiền gánh do mất thể tích dịch trong lòng mạch (có thể do mất máu toàn phần hoặc chỉ mất dịch hoặc huyết tương). Giảm tiền gánh … Xem tiếp

Toan hô hấp – nguyên nhân, triệu chứng, xử trí

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN Xử trí ĐẠI CƯƠNG Do giảm đào thải CO2 ở phổi. Toan hô hấp là tình trạng tăng PaCO2 máu có hoặc không kèm theo tăng HCO3–, pH thường thấp nhưng có thể gần như bình thường. Toan hô hấp có hai loại cấp và mạn tính. Phân biệt dựa vào mức độ tăng nồng độ HCO3–. NGUYÊN NHÂN Ức chế hệ thống thần kinh trung ương (thuốc, nhiễm trùng, tổn thương não). Bệnh thần kinh cơ (bệnh cơ, hội … Xem tiếp

Chẩn đoán và xử trí cấp cứu ban đầu suy hô hấp cấp

1.  Đại cương Suy hô hấp cấp là một cấp cứu nội khoa, xảy ra khi hệ thống hô hấp không thể đáp ứng được nhu cầu chuyển hóa của cơ thể Có dạng suy hô hấp: thiếu ô xy máu, tăng CO2 máu và hỗ hợp Thiếu ô xy máu khi PaO2 £ 50-60mmHg Tăng CO2 máu khi PaCO2 ³ 50 mmHg kèm theo tình trạng toan máu pH < 7,36 Thể hỗn hợp là vừa có giảm ô xy hóa máu và tăng CO2 máu là dạng suy … Xem tiếp

Ong đốt và cách chữa trị khi bị ong đốt

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.   NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4.   ĐIỀU TRỊ: 5. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG 6.   DỰ PHÒNG 1. ĐẠI CƯƠNG Ong thuộc họ cánh màng gồm 2 họ chính: Họ ong vò vẽ bao gồm: ong vò vẽ, ong bắp cày, ong vàng. Họ ong mật gồm ong mật và ong bầu. Bộ phận gây độc gồm túi nọc và ngòi nằm ở phần bụng sau của con cái. Ngòi của ong mật có hình răng cưa do vậy sau khi đốt ong bị … Xem tiếp

Sơ cứu Mất nước

Trung bình một ngày một người cần khoảng 2 – 2.5 lít nước. Nước cần cho trao đổi chất của cơ thể. Để đảm bảo cơ thể không mất nước do các bệnh như bỏng, nôn, rối loạn tiêu hóa dẫn đến tiêu chảy, cần lưu ý để đảm bảo vệ sinh thực phẩm và vệ sinh dinh dưỡng. Một số điểm cần chú ý như sau: Phòng ngừa bệnh tiêu chảy ở trẻ sơ sinh bằng cách cho con bú sữa mẹ trong sáu tháng đầu tiên. Đun sôi … Xem tiếp

Xử trí Ngộ độc Phenol

Căn nguyên Acid phenic (chất sát khuẩn, tác nhân tổng hợp hoá chất, thuốc diệt côn trùng) có tác động ăn mòn (bào mòn, làm trợt, xem: acid mạnh) mô tế bào của cơ thể. Có nhiều dẫn xuất của phenol được sử dụng làm thuốc sát khuẩn, thuốc chống nấm, chất diệt cỏ, diệt côn trùng (trừ sâu), nhuộm mao mạch, hoặc thuốc hiện hình trong nghề ảnh, nhất là các chất dinitrocresol, dinitrophenol, hexachlorophen, hydroquinaon, menthol, pyrogaliol, resorcinol, acid tannic và thymol. Creosot là một hỗn hợp các … Xem tiếp