Thất điều tiểu não di truyền (bệnh Pierre Marie:)

Mục lục Đại cương: Bệnh căn- bệnh sinh: Lâm sàng: Cận lâm sàng: Chẩn đoán: Điều trị Đại cương: + Lịch sử: Ngay sau khi có những thông báo về bệnh thất điều Friedreich biểu hiện một tổn thương di truyền tủy sống, người ta thấy xuất hiện những mô tả lâm sàng về một loại bệnh ít nhiều khác với bệnh trên. Nó liên quan nhiều tới thoái hoá tiểu não và thân não hơn là với thoái hoá tủy sống. Nhóm bệnh này có các đặc điểm: Khởi phát … Xem tiếp

Chóng mặt

Chóng mặt là một ảo giác hoàn toàn trái ngược về mặt vận động hoặc về tư thế của người bệnh. Từ chóng mặt dùng để chỉ tất cả những cảm giác mất thăng bằng có nguồn gốc từ cơ quan tiền đình. Chóng mặt có thể biểu hiện dưới dạng những cảm giác quay đảo của chính người bệnh hoặc đồ vật xung quanh hoặc cả hai. Khi không có hiện tượng quay, người bệnh thường dùng từ mất thăng bằng. Cảm giác mất thăng bằng cũng là một … Xem tiếp

U tiểu não (Cerebellar tumours)

Đặc điểm giải phẫu bệnh lý: Về phương diện giải phẫu bệnh, có 3 loại u hay gặp là u tế bào hình sao; u nguyên bào tuỷ và u nguyên bào mạch máu. Ngoài ra còn có thể gặp các u khác như u màng ống nội tuỷ (ependymoma), u màng não, u quái, u dạng biểu bì… U tế bào hình sao (cerebellar astrocytoma): u hay gặp ở tuổi thiếu niên 10 – 15 tuổi (75% gặp ở tuổi dưới 20). Cushing (1931) nhận thấy trong số bệnh … Xem tiếp

Châm cứu chữa Chóng mặt

Chóng mặt là chứng bệnh mà đầu choáng váng, mắt hoa, trời đất quay cuồng như ngồi trên chiếc xuồng, đứng dậy thì muốn ngã. Các nhận định của các Nhà y gia xưa nay đều không nhất trí về nguyên nhân bệnh. Có người cho là do can phong nội động, tức các chứng phong làm họ quay cuồng, choáng váng đều thuộc vào can. Có người cho là do đàm ẩm, tức là không có đàm thì không làm gì có choáng váng (huyễn). Có người cho là … Xem tiếp

Khám phối hợp vận động và thăng bằng

  Mục lục MỞ ĐẦU KHÁM CHỨC NĂNG THĂNG BẰNG KHÁM CHỨC NĂNG PHỐI HỢP VẬN ĐỘNG KHÁM CHỨC NĂNG NIÊN ĐỘNG (ĐIADOCOCINETIQUE) CÁC NGHIỆM PHÁP KHÁC MỞ ĐẦU Trong thực tế, đây là chức năng phối hợp của nhiều cơ quan khác nhau như cảm giác, tiểu não, tiền đình và cơ quan thị giác. Khám chức năng thăng bằng cần xác định cho được bệnh nhân có bị rối loạn thăng bằng không và bên nào của cơ thể bị rối loạn. Những rối loạn thăng bằng và … Xem tiếp

Chóng mặt ở trẻ nhỏ – Nguyên nhân, hướng xử trí

Khi trẻ nói rằng mình bị choáng, thường có nghĩa là các bé cảm thấy váng đầu. Cảm giác lảo đảo này đôi khi đi liền với sốt. Mặt khác, trẻ em bị chóng mặt hoa mắt cảm thấy như căn phòng đang xoay vòng hoặc cơ thể đang bị quay ngoài tầm kiểm soát. Ở mức độ nào đó, cảm giác mất thăng bằng trong một thoáng do một thay đổi nhỏ trong dòng máu khi các bé vừa ngồi xổm hay ngồi bệt mà đứng lên đột ngột … Xem tiếp

Rối loạn thăng bằng kiềm toan

KHÁI NIỆM CƠ BẢN Nồng độ ion H+ ở dịch ngoài tế bào (DNTB) được xác định bởi cân bàng giữa PCO2 và HCO[1]. Mối tương quan được thể hiện: H+ (neq/l) = 24 x (PCO2/ [HCO3]) Bình thường: PCO2 40 mmHg, HCO3 24 mEq/l. Nồng độ H+ bình thường ở máu động mạch là [H+] = 24 x (40/ 24) = 40 nEq/l Nồng độ [H+] được biểu thị bằng nanoequivalent. 1 nEq = 1 phần triệu mEq. pH là đơn vị biểu thị H+ được tính bằng logarith … Xem tiếp

Chóng mặt có nguy hiểm không?

Chóng mặt là một trong những triệu chứng mơ hồ, là một cảm giác chủ quan của bệnh nhân. Các cảm giác được dùng để mô tả sự chóng mặt là choáng váng, đầu óc quay cuồng, lảo đảo, sa sầm mặt mũi, mất thăng bằng. Chóng mặt xảy ra khi có sự rối loạn của một trong ba hệ thống chính của cơ thể để duy trì sự thăng bằng, đó là hệ thống tiền đình, các sợi cảm thụ bản thể và hệ thống nhãn cầu. Những vấn … Xem tiếp

Chẩn đoán nguyên nhân Chóng mặt và hướng điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Thể lâm sàng và điều trị Chẩn đoán phân biệt Điều trị Định nghĩa Cảm giác dịch chuyển và xoay tròn có kèm theo rối loạn thăng bằng, rối loạn động tác đi lại và rối loạn định hướng trong không gian. Có các loại: Chóng mặt khách quan: bệnh nhân có cảm giác mọi vật quay xung quanh mình. Chóng mặt chủ quan: bệnh nhân có cảm giác mình đang xoay tròn, các vật xung quanh vẫn đứng yên. Theo cách … Xem tiếp

Chứng chóng mặt ở người cao tuổi cần chú ý gì

Chóng mặt có rất nhiều dạng: chóng mặt, xoay tròn, chóng mặt theo chiều ngang, đang ở một tư thế bình thường bệnh nhân thấy mọi thứ xoay tròn rồi ngã nghiêng xuống đất. Khi bị chóng mặt người bệnh cảm thấy buồn nôn và có người do sức đề kháng của cơ thể kém còn bị xỉu. Nguyên nhân Do cơ thể thiếu máu cục bộ, u (thân não, tiểu não), có khi do viêm hay chấn thương. Chóng mặt cũng có thê xuất hiện do thay đổi tư thế của … Xem tiếp

Chóng Mặt Ménière – Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

Tên khác: bệnh hay hội chứng Ménière, rối loạn vận mạch mê lộ, chóng mặt do tai. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Điều trị Định nghĩa Hội chứng mê lộ, có các cơn chóng mặt xoay tròn, ù tai và điếc dao động. Căn nguyên Rối loạn vận mạch dẫn đến tăng áp suất trong mê lộ và làm giãn mê lộ màng (giãn hệ thống nội dịch), xuất hiện thành cơn. Phù nội dịch có thể do xơ vữa động mạch, do rối loạn thần kinh … Xem tiếp

Chữa bệnh Chóng mặt bằng phương pháp không dùng thuốc

Chóng mặt là tên bệnh Đông y, chóng mặt tức là mắt hoa đầu váng. Người nhẹ thì chóng mặt chỉ một lát qua ngay, người bị nặng thì mọi vật trước mặt quay cuồng, có khi không đứng vững, còn kèm thêm nôn oẹ, vã mồ hôi, tay run, mật xanh bạch.v.v. Chóng mặt là một loại bệnh thường gặp, rất dễ sinh ra với những người béo phì, yếu đuối và tuổi già. Đông y chia chóng mặt làm hai loại: một là hư chứng do khí hư … Xem tiếp

Chóng mặt (huyễn vựng) Đông y và pháp, phương thuốc điều trị

Chứng chóng mặt là tối tăm xay xẩm chòng chành như ngồi trên chiếc thuyền con hay trên chiếc xe để nghiêng, đứng dậy thì muốn ngã nhào (Nam dược thần hiệu – chóng mặt) (Huyễn là hoa mắt, vựng là có cảm giác chòng chành như ngồi thuyền, quay chuyển không yên, gọi chung là chóng mặt). Nhẹ thì hết ngay khi nhắm mắt lại, nặng thì kèm thêm buồn nôn, nôn, ra mồ hôi, có thể ngã v.v… Tố vấn chí chân yếu đại luận ghi: “Các chứng … Xem tiếp

Thăm khám phối hợp vận động và thăng bằng trong thần kinh học

Phối hợp là khả năng huy động nhiều cơ hoặc nhiều nhóm cơ để hoàn thành một động tác. Thăng bằng hay giữ thăng bằng là sự điều hoà các động tác hoặc tư thế của toàn thân nhằm duy trì một tư thế thích hợp trong không gian. PHỐI HỢP VẬN ĐỘNG: sự điều hoà động tác và tư thế của từng phần của chi bao gồm nhiều cơ chế phức tạp, nhất là việc làm co các cơ hiệp đồng, giãn các cơ đối lập, tăng trương lực … Xem tiếp

Teo trám cầu tiểu não

Tên khác: hội chứng Déjerine-Thomas. Định nghĩa: typ mất điều hoà vận động tiểu não, căn nguyên chưa rõ, thường bắt đầu vào tuổi trưởng thành. Căn nạuyên: chưa biết. Di truyền theo kiểu lặn qua thể nhiễm sắc thân. Giải phẫu bệnh lý: mất chất myelin ở tủy sống, cầu não và tiểu não. Triệu chứng: các rối loạn bắt đầu xảy ra vào khoảng 40-50 tuổi; mất điều hoà ở các chi dưới rồi ở các chi trên, rối loạn về ngôn ngữ và các cơ thắt. Dấu … Xem tiếp