Cảm giác ngứa – Triệu chứng bệnh gì, bị ngứa phải làm sao

Ngứa là một cảm giác hết sức khó chịu, còn khó chịu hơn cơn đau, vì cơn đau còn có thuốc giảm đau, nhưng cơn ngứa thì dù cho bạn gãi cũng không thể hết ngứa. Bạn ngủ trong một môi trường không sạch sẽ như trên xe chẳng hạn, khi thức dậy bạn thấy khó chịu vì ngứa, bạn có thể khẳng định là mình đang bị muỗi cắn, hay con rệp “hỏi thăm”, còn nếu bạn đi cắm trại ở một ngoại ô nào đó, đụng phải dây … Xem tiếp

Khám chức năng cảm giác – Triệu chứng thần kinh

Chức năng cảm giác chịu ảnh hưởng rất nhiều của yếu tố chủ quan và tâm lý, vì vậy khám cảm giác cần được tiến hành tỷ mỉ thận trọng và đòi hỏi rất nhiều kinh nghiệm của người thầy thuốc. Triệu chứng rối loạn cảm giác rất có ý nghĩa trên lâm sàng, nó có vai trò quan trọng trong chẩn đoán định khu. Mục đích khám cảm giác là: Xác định xem bệnh nhân có rối loạn cảm giác không? Rối loạn cảm giác ở đâu? Loại cảm … Xem tiếp

Khám phối hợp vận động và thăng bằng

  Mục lục MỞ ĐẦU KHÁM CHỨC NĂNG THĂNG BẰNG KHÁM CHỨC NĂNG PHỐI HỢP VẬN ĐỘNG KHÁM CHỨC NĂNG NIÊN ĐỘNG (ĐIADOCOCINETIQUE) CÁC NGHIỆM PHÁP KHÁC MỞ ĐẦU Trong thực tế, đây là chức năng phối hợp của nhiều cơ quan khác nhau như cảm giác, tiểu não, tiền đình và cơ quan thị giác. Khám chức năng thăng bằng cần xác định cho được bệnh nhân có bị rối loạn thăng bằng không và bên nào của cơ thể bị rối loạn. Những rối loạn thăng bằng và … Xem tiếp

Tim lực sỹ (tim vận động viên thể thao)

Tên khác: tim vận động viên thể thao. Mục lục Định nghĩa Triệu chứng Chẩn đoán Tiên lượng Định nghĩa Tập hợp những biến đổi của hệ tim-mạch do tập luyện thể lực thường xuyên và với cường độ cao. Triệu chứng Dấu hiệu lâm sàng: nhịp xoang chậm, thường kèm theo loạn nhịp hô hấp. Huyết áp động mạch bình thường. Tiếng thổi đầu thì tâm thu nghe thấy ở đỉnh tim, đôi khi tiếp sau bởi tiếng ngựa phi đầu thì tâm trương. X quang: tim tăng động … Xem tiếp

Khám chức năng phản xạ

  MỞ ĐẦU Rối loạn phản xạ là một trong những triệu chứng khách quan và rất quan trọng trong lâm sàng thần kinh. Sự thay đổi của phản xạ cung cấp cho ta những thông tin quý giá trong chẩn đoán định khu. Sự chênh lệch phản xạ giữa hai bên cơ thể rất có ý nghĩa trong chẩn đoán bệnh. Rối loạn phản xạ còn có thể biểu hiện là tăng hoặc giảm. Tuy nhiên, ta cũng cần lưu ý rằng, một số người bình thường cũng không … Xem tiếp

Khiêu vũ và vận động cơ thể có những lợi ích gì

Có lẽ, khiêu vũ bắt nguồn từ những bộ lạc ngay từ buổi còn nguyên sơ, trong quá trình săn bắn, hái lượm để tồn tại và mưu sinh. Cho đến nay, khiêu vũ không chỉ là một nét văn hoá đặc trưng của nhiều dân tộc trên thế giới mà còn được coi như một phương pháp vận động cơ thể tích cực và là một phương pháp chữa bệnh. Trên thế giới, vào năm 1956 đã thành lập Hiệp hội liệu pháp khiêu vũ Mỹ. Ở Việt Nam, … Xem tiếp

Nhĩ đồ – phản xạ bàn đạp

Nguyên lý : ta tạo ra trong ống tai đã vít kín những áp lực khác nhau thông thường là từ + 200 mmH2O qua O rồi chuyển sang áp lực âm cho đến – 400 mmH2O (so với áp lực 1 atmotphe). Các áp lực này sẽ tạo ra những trở ngại, tức là các mức trở kháng thêm vào hệ màng nhĩ – xương con và do đó sức nghe sẽ tăng giảm theo các áp lực đó. Về nguyên tắc : khi nào áp lực hai bên … Xem tiếp

Các đường vận động thần kinh

Hệ thống vận động bao gồm ba thành phần: Nơron trên hay nơron trung ương. Nơron dưới hay nơron ngoại vi. Nơron ngoại tháp. Tất cả các cử động đều xảy ra trên một nền hằng định là sự điều hoà tự động trương lực cơ, tư thế và thăng bằng. Sự điều hoà này được đảm bảo một phần bởi nơron ngoại tháp và một phần bởi nơron tiểu não. Các cử động tuỳ ý được kiểm soát nhờ nơron trung ương mà thân tế bào có hình tháp … Xem tiếp

Rối loạn phản xạ – Triệu chứng thần kinh

ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với các kích thích từ bên trong hoặc bên ngoài cơ thể. Có thể nói chức năng cơ sở của hệ thần kinh là hoạt động phản xạ. Cơ sở sinh lý của chức năng tủy sống và thân não là cung phản xạ tương ứng và các hoạt động điều tiết của não bộ. Hầu hết các khâu của hoạt động phản xạ (cảm thụ, dẫn truyền hướng tâm, xử lý tại trung khu, dẫn … Xem tiếp

Đầu lạnh, cảm giác Não bộ rét lạnh – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt. Phân tích Trích dẫn y văn. Khái niệm Đầu lạnh còn gọi là “Não lãnh”. Tức là tự cảm thấy Não bộ rét lạnh, ưa đội mũ hoặc thích lấy khăn chùm đầu, không chịu nổi phong hàn. Đầu lạnh thường kèm theo các chứng đau đầu, choáng váng. Mục này thảo luận coi Đầu lạnh là chủ chứng. Phân biệt. Chứng hậu thường gặp Đầu lạnh do Quyết âm trúng hàn: Có chứng vùng đầu rét lạnh, đỉnh đầu bị đau muốn chùm … Xem tiếp

Thăm khám vận động tùy ý trong thần kinh học

Khám vận động tự nhiên: thoạt tiên, bảo bệnh nhân thực hiện các động tác (co, duỗi, khép, xoay v.v…) và quan sát việc thực hiện động tác có dễ dàng không. Khám cơ lực: sau đó, bệnh nhân vẫn thực hiện các động tác trên nhưng thầy thuốc cản việc thực hiện động tác và đánh giá cơ lực ở các phần cơ khác nhau, so sánh với phía bên kia. Cách khám này cho phép nhận biết: + Mức độ rối loạn vận động: liệt hoàn toàn hay … Xem tiếp

Chứng sợ phong hàn – cảm giác sợ lạnh

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Sợ phong hàn tức là chỉ cảm giác sợ lạnh. Chứng này thường gặp trong các tật bệnh Ngoại cảm và Nội thương, nhiều tài liệu cổ gọi là chứng “ố hàn”, “ố phong”, “úy hàn”; có người cho rằng “ố phong” với “ố hàn” khác nhau. “Ố hàn” không bị gió thổi mà cảm thấy sợ lạnh, tuy ở trong nhà cửa khép kín, thậm chí quàng chăn để sưởi vẫn cảm thấy lạnh toàn … Xem tiếp

Thăm khám phối hợp vận động và thăng bằng trong thần kinh học

Phối hợp là khả năng huy động nhiều cơ hoặc nhiều nhóm cơ để hoàn thành một động tác. Thăng bằng hay giữ thăng bằng là sự điều hoà các động tác hoặc tư thế của toàn thân nhằm duy trì một tư thế thích hợp trong không gian. PHỐI HỢP VẬN ĐỘNG: sự điều hoà động tác và tư thế của từng phần của chi bao gồm nhiều cơ chế phức tạp, nhất là việc làm co các cơ hiệp đồng, giãn các cơ đối lập, tăng trương lực … Xem tiếp

Rối loạn vận động – Triệu chứng thần kinh

Mục lục ĐẠI CƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU, SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG MỘT SỐ BIỂU HIỆN RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG TRÊN LÂM SÀNG Một số hội chứng rối loạn vận động theo định khu ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa vận động Vận động là các cử động nhằm thay đổi vị trí của cơ thể hoặc các phần cơ thể trong môi trường; với mục đích thích nghi, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của cá thể. Suy theo nghĩa rộng thì mọi tư thế cố định … Xem tiếp

Điện thế kích thích vận động (mEP)

Điện thế kích thích vận động (motoric evoked potential = mEP) 1. Đại cương 1.1. Kích thích – Trước kỷ nguyên của hình ảnh chức năng thần kinh, những kiến thức cơ bận về chức năng vỏ não đêu có được thông qua thực nghiệm trên động vật, kích thích trực tiếp trên não trong khi mổ hoặc thông qua nghiên cứu tổn thương. – Từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX, khả năng kích thích vỏ não vận động xuyên qua hộp sọ và kích thích rễ … Xem tiếp