Xử trí khi sốc truyền dịch

Mục lục Mục đích truyền dịch là gì ? Trường hợp nên truyền và không nên truyền. Vì sao khi truyền dịch có thể xảy ra tai biến? Xử trí Sốc truyền dịch như thế nào: Tai biến truyền dịch thường gặp và cách xử trí. Mục đích truyền dịch là gì ? Tiêm truyền dung dịch là đưa vào cơ thể người bệnh qua đường tĩnh mạch hoặc dưới da một khối lượng dung dịch và thuốc với mục đích: Hồi phục lại khối lượng tuần hoàn khi bệnh … Xem tiếp

Cơn hen phế quản nặng

Cơn hen phế quản nặng là cơn hen có co thắt và tắc các phế quản nhỏ. Khó biết diễn biến từ cơn hen phế quản thường sang cơn hen phế quản nặng. Nhưng cơn hen phế quản nặng thường xẩy ra sau nhiễm khuẩn, cúm, bỏ corticoid, dùng an thần, gây mê, dị ứng, cơn khủng hoảng tâm lí. Cần hồi sức tại chỗ và trong lúc vận chuyển bằng ô tô cấp cứu có trang bị. Chẩn đoán Thể nặng: + Khó thở, + Rên rít (+++) + … Xem tiếp

Điều trị ỉa chảy cấp nhiễm khuẩn

Vũ Văn Đính ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm: Thường xảy ra sau một bữa ăn đặc biệt, nhiều khả năng dễ bị nhiễm khuẩn. ỉa chảy cấp không có biến chứng nhưng kéo dài quá 48 giờ cần được vận chuyển trên ô tô cấp cứu thường đến bệnh viện, ỉa chảy cấp có biến chứng phải được vận chuyển trên xe có trang bị y tế đến bệnh viện. Chẩn đoán: ỉa chảy tuy không nhiều nhưng có thể gây sốc nhiễm khuẩn. ỉa chảy như nước vo gạo lượng … Xem tiếp

Chết não – Tiêu chuẩn chẩn đoán chết não

Chết là hiện tượng sinh học chấm dứt cuộc sống khi có ngừng tuần hoàn máu và tiếp theo là chấm dứt các hoạt động sống hoặc ngừng các hoạt động phối hợp cuả toàn bộ cơ thể. Khi một cá thể chết thì các mô và các cơ quan khác nhau của cơ thể không cùng chết một lúc mà có thể tiếp tục sống trong những khoảng thời gian khác nhau. Quá trình chết có thể diễn biến từ giai đoạn hấp hối, thở ngáp (gasping), sau đó chuyển … Xem tiếp

Sốc tim – chẩn đoán, xử trí

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Sốc tim là tình trạng giảm cung lượng tim không đáp ứng được nhu cầu oxy của các tổ chức trong cơ thể. Chẩn đoán sốc tim đặt ra sau khi đã loại trừ các sốc khác: sốc giảm thể tích, sốc phản vệ, sốc nhiễm khuẩn. Các rối loạn huyết động đặc trưng trong sốc tim: + Cung lượng tim giảm với chỉ số tim < 2,2 lít/phút/m2. … Xem tiếp

Nhiễm kiềm hô hấp – triệu chứng, điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ ĐẠI CƯƠNG Do đào thải CO2 ở phổi quá mức (tăng thông khí). NGUYÊN NHÂN Bệnh lý ở hệ thần kinh trung ương (u não, viêm não – màng não) hoặc bất ổn về tinh thần : tình trạng đau đớn, vật vã, khóc lóc , lo lắng… Giảm oxy máu: sống vùng cao, thiếu máu nặng. Có thai. Cường giáp, xơ gan. Thuốc: salicylate, cathecholamin, progesteron. Các bệnh phổi: viêm phổi, các tổn thương phổi gây ra … Xem tiếp

Xử trí cấp cứu sốc

Mục lục 1.  Đại cương 2.  Chẩn đoán 3.  Phân loại các loại sốc: 4.  Cách tiếp cận bệnh nhân sốc 5.  Xử trí bệnh nhân sốc 1.  Đại cương Sốc là bệnh cảnh hay gặp chính của khoa Cấp cứu và Hồi sức. Đặc điểm sinh lý bệnh chính của sốc là giảm tưới máu hệ thống của toàn cơ thể dẫn tới giảm cung cấp oxy cho các mô cơ thể. Từ đó dẫn tới sự mất cân bằng giữa cung cấp và trao đổi oxy, thiếu oxy … Xem tiếp

Ngộ độc mật cá trắm, cá trôi – triệu chứng, xử trí

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.   NGUYÊN NHÂN 3.   CHẨN ĐOÁN 4.   ĐIỀU TRỊ 5.   TIÊN LƯỢNG, BIẾN CHỨNG. 6.   PHÒNG TRÁNH 1. ĐẠI CƯƠNG Ở một số vùng, người dân có thói quen sử dụng mật cá để chữa bệnh vì nghĩ rằng mật cá có tác dụng nâng cao sức khoẻ, chữa được một số bệnh mạn tính như hen phế quản, đau lưng, viêm đại tràng. Thực tế, các loại mật cá trắm, cá trôi đều có thể gây ngộ độc. Người ta thường nuốt sống cả … Xem tiếp

Xử trí Ngộ độc Phospho

Căn nguyên Chỉ riêng phospho trắng là độc. Chất này được sử dụng để chế tạo phân bón, pháo lậu, và thuốc diệt chuột. Hơi phosphua (phát sinh khi nước hoặc một acid tác động vào phospho) cũng rất độc. Sesquisulfua phospho (trong diêm quẹt lửa) ít độc hơn. Đường xâm nhập: tiêu hoá, tử vong bắt đầu từ liều 1 mg/kg phospho trắng. Triệu chứng Nuốt phospho: ngộ độc do nuốt phospho trắng có biểu hiện là hơi thở nạn nhân có mùi tỏi, có những dấu hiệu tiêu … Xem tiếp

XỬ TRÍ HO RA MÁU

Vũ Văn Đính ĐẠI CƯƠNG Nếu số lượng máu ra nhiều, phải vận chuyển nhanh bằng ôtô cấp cứu có trang bị. Diễn biến khó biết trước, cần được theo dõi tại bệnh viện (ôtô cấp cứu thường). Đặc điểm Chẩn đoán Máu đỏ có bọt ra, sau một cơn ho, nguyên nhân cố nhiều (phổi phế quản, van tim, phồng động ữnh mạch phổi). Biến chứng nguy hiểm nhất là ngạt thở do sặc máu. Đôi khi truy mạch do mất nhiều máu. XỬ TRÍ Tại chỗ Động viên, giải … Xem tiếp

Xử trí ngộ độc cấp

Vũ Văn Đính NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ Loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể, càng sớm càng tốt, ngay tại chỗ. Dùng thuốc chống độc đặc hiệu Hồi sức khi có biểu hiện nhiễm độc. Luôn bảo đảm thông khí tốt. XỬ TRÍ Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể Tùy theo đường xâm nhập: Rửa da, tóc và mắt. Chích da, hút máu nếu là rắn độc cắn. Qua đường tiêu hóa: +     Uống than hoạt 20g cho người lớn, 5-10g cho trẻ em,   gây nôn +     … Xem tiếp

Suy hô hấp

Mục lục Nhắc lại một số điểm cơ bản về sinh lý hô hấp. sinh lý bệnh của suy hô hấp. Triệu chứng. 4. Chẩn đoán: Phân chia giai đoạn. Xử trí. Nhắc lại một số điểm cơ bản về sinh lý hô hấp. Sự cân bằng giữa hô hấp và tuần hoàn: Tính hằng định của tỷ số thông khí phế nang (VA) và tuần hoàn của dòng máu qua phổi (Q) ở các vùng khác nhau của phổi có ý nghĩa đặc biệt. Tỷ lệ này ở người … Xem tiếp

Sốc nhiễm khuẩn – Nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH: Xử trí tại bệnh viện ĐẠI CƯƠNG Sốc nhiễm khuẩn là giai đoạn nặng của quá trình diễn biến liên tục bắt đầu từ đáp ứng viêm hệ thống do nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn nặng, sốc nhiễm khuẩn và suy đa tạng. Tỷ lệ do sốc nhiễm khuẩn chiếm từ 40 đến 60%. Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể gây ra các đáp ứng viêm hệ thống làm giải phóng … Xem tiếp

Kiềm chuyển hóa – triệu chuyển hóa, xử trí

Mục lục ĐẠI CƯƠNG: NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG Chẩn đoán 5. XỬ TRÍ ĐẠI CƯƠNG: Kiềm chuyển hóa bản chất tăng nồng độ bicarbonate trong máu, thường gặp trên lâm sàng, nguyên nhân chủ yếu là mất ion H+ qua đường dạ dày hoặc qua nước tiểu. Mất ion H+ thường đi kèm với mất kali máu và hạ kali máu. Những bệnh nhân có chức năng thận bình thường, lượng bicarbonate được đào thải nhanh chóng qua thận, vì vậy trường hợp nhiễm kiềm kéo dài thường kèm theo … Xem tiếp

Cấp cứu chấn thương sọ não

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   CHẨN ĐOÁN III.   XỬ TRÍ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO Phác đồ xử trí bệnh nhân chấn thương sọ não nhẹ Glasgow 13-15 Phác đồ xử trí bệnh nhân chấn thương sọ não nặng Glasgow 3 – 8 điểm I.   ĐẠI CƯƠNG Chấn thương sọ não là một trong những chấn thương hay gặp hàng đầu trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Tại Hoa Kỳ số ca chấn thương sọ não nhập viện xấp xỉ 235000 lượt một năm. Theo trung … Xem tiếp