Ỉa chảy kiêng ăn gì và nên ăn gì

Đối với người ỉa chảy cấp tính: Kiêng: – Phải nhịn ăn để đường ruột được nghỉ hoàn toàn. – Tạm ngừng sử dụng các đồ ăn nhiều chất xơ thực vật: các loại củ, rễ, các loại rau dưa cứng, và các loại thực phẩm chứa a xít các bon: rượu bia, nước giải khát có ga, kẹo, a xít hữu cơ và dầu mỡ… – Kiêng gia vị cay chua: hồ tiêu, ớt, dấm, cà phê, thuốc lá, rượu, nước hoa quả chua. – Nhất thiết không dùng … Xem tiếp

Hướng chẩn đoán trước bệnh nhân ỉa chảy cấp

ỉa chảy xuất tiết, độc tô một ỉa chày tổn thương xâm lấn, dộc tô tê bào Vị trí nhiễm trùng Ruột non Hồi tràng – đại tràng Thời gian ủ bệnh Vài giờ Vài ngày Đăc điểm phàn Có nước Nhầy máu Số lượng Nhiều Nhiều Mất nước Nhiều Vừa Đau bụng Hiếm, quanh rốn Thưởng gặp, buốt mót Biểu hiện khác Hiếm Thưdng gâp Các tác nhản Virus, tả, tụ cầu vàng, mủ xanh ECET. Campylobacte, Salmonella, Shigella, ECET, ECEH, Yersinia. Chẩn đoán Khai thác Cá nhân hay … Xem tiếp

Điều trị ỉa chảy cấp nhiễm khuẩn

Vũ Văn Đính ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm: Thường xảy ra sau một bữa ăn đặc biệt, nhiều khả năng dễ bị nhiễm khuẩn. ỉa chảy cấp không có biến chứng nhưng kéo dài quá 48 giờ cần được vận chuyển trên ô tô cấp cứu thường đến bệnh viện, ỉa chảy cấp có biến chứng phải được vận chuyển trên xe có trang bị y tế đến bệnh viện. Chẩn đoán: ỉa chảy tuy không nhiều nhưng có thể gây sốc nhiễm khuẩn. ỉa chảy như nước vo gạo lượng … Xem tiếp

Châm cứu chữa ỉa chảy (chứng tiết tả)

Ỉa chảy là chứng đại tiện loãng hoặc như nước, nhiều lần. Một năm bốn mùa đều có thể xảy ra, nhưng nhiều nhất là vào mùa thu và hạ. Nội kinh nói : “Mùa trưởng hạ dễ bệnh động tiết hàn bên trong”. Bệnh biến chủ yếu là ở tỳ vị và tiểu trường. Trương Cảnh Nhạc nói : “Cái gốc của bệnh Ỉa chảy, không ngoài tỳ vị. Đó là vì vị là biển của thuỷ cốc, còn tỳ chủ vận hoá. Nếu tỳ kiện và vị hoà … Xem tiếp

Ỉa chảy mạn tính

Đại cương Định nghĩa: ỉa chảy mạn tính > 300 g/ngày kéo dài hơnl tháng Chẩn đoán phân biệt: Mất trương lực cơ thắt hậu môn. ỉa chảy giả sau táo bón. Chẩn đoán Lâm sàng Hỏi: Bối cảnh lâm sàng: chế độ ăn, tuổi, du lịch, thuốc, rượu. Tính chất phân (bọt, nhầy, máu, lỏng) và cách tiến triển. Dấu hiệu kết hợp: gầy sút, dấu hiệu tại tiêu hóa và ngoài tiêu hóa (ban, đau khớp, hồng ban nút). Khám lâm sàng: H/C thiếu hụt: albumin, thiếu máu … Xem tiếp

Thuốc Nam chữa bệnh ỉa chảy

ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN Phần nhiều do ở trong bị tổn thương và ăn uống ngoài bị hàn thấp hoặc thấp nhiệt hợp lại gây rối loạn đường tiêu hoá. Trường hợp này thường là ở thể cấp tính, ỉa chảy mạn tính là do tỳ dương hư hoặc thận hư. THỂ BỆNH Có 2 thể: Ỉa chảy cấp tính có khi chia làm 2 loại Do hàn thấp Triệu chứng: Đau bụng liên miên, ỉa phân lỏng, mình lạnh, không khát, tiểu tiện trong dài. Điều trị: Thuốc: … Xem tiếp

Đông y chữa ỉa chảy (đi ngoài nhiều lần)

ỉa chảy là một triệu chứng do nhiều nguyên nhân gây bệnh ra được mô tả trong phạm vi chứng tiết tả của y học cổ truyền. ỉa chảy được chia làm 2 loại: Cấp tính và mạn tính. ỉa chảy cấp tính thường do lạnh (hàn thấp) và do nhiễm trùng (thấp nhiệt) do ăn uống (thực tích), ỉa chảy mạn tính thường là rối loạn tiêu hóa do kém hấp thụ, loạn khuẩn do viêm đại tràng mãn tính (do a míp, loét, lao ruột, thần kinh quá … Xem tiếp

Ỉa chảy kéo dài có hội chứng hấp thu kém

Mục lục 1. Định nghĩa: 2.   Các nguyên nhân 3.   Triệu chứng học 4.   Điều trị 1. Định nghĩa: ỉa chảy kéo dài là trạng thái bệnh xảy ra dai dẳng tái diễn thường xuyên, nguyên nhân phức tạp, hậu quả vừa gây mất nước điện giải, vừa gây nên hội chứng hấp thu kém, đe doạ tính mạng của bệnh nhân. 2.   Các nguyên nhân a.   Thiếu men tiêu hóa: + Thiếu mật ở ruột non Số lượng thiếu: tắc mật, dò ống mật ra ngoài, dò túi mật … Xem tiếp

Tiêu chảy cấp ở trẻ và điều trị

Tiêu chảy: Là tình trạng đi ngoài phân lỏng hoặc toé nước ≥ 3 lần trong 24 giờ. Tiêu chảy cấp: Là tiêu chảy khởi đầu cấp tính và kéo dài không quá 14 ngày. Mục lục NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN Trẻ từ 1 tuần 2 tháng tuổi ĐIỀU TRỊ CHỈ ĐỊNH NHẬP VIỆN VÀ TÁI KHÁM DỰ PHÒNG NGUYÊN NHÂN Tiêu chảy do nhiễm khuẩn Nhiễm trùng tại ruột Rotavirus là tác nhân chính gây tiêu chảy nặng và đe doạ tử vong ở trẻ dưới 2 tuổi. Ngoài ra … Xem tiếp

Sử dụng thuốc chữa bệnh tiêu chảy đúng cách

Tiêu chảy là gì? Tiêu chảy là tình trạng đi tiêu nhiều lần trong ngày và lỏng (phân có khi chỉ là nước) do ruột tăng cường sự co thắt và nước không hấp thu qua niêm mạc ruột để vào máu mà bị thải ra ngoài. Được kể là tiêu chảy cấp khi tình trạng tiêu chảy tồn tại trong vòng 2 tuần. Còn tiêu chảy mạn kéo dài trong thời gian lâu hơn và có thể là dấu hiệu của một bệnh lý nghiêm trọng. Nguyên nhân gây … Xem tiếp

Thuốc chữa bệnh tiêu chảy do rối loạn tạp khuẩn ruột

Thuốc chữa bệnh tiêu chảy do rối loạn tạp khuẩn ruột còn được gọi là “thuốc có nguồn gốc vi sinh vật” hay “men tiêu hóa sống” hay “thuốc ổn định tạp khuẩn ruột”. Bởi vì, thuốc loại này thực chất có chứa các vi sinh vật giúp sự lên men tiêu hóa bình thường trong ruột chúng ta. Đặc biệt, thuốc được dùng trị tiêu chảy do rối loạn sau khi dùng kháng sinh. Để hiểu rõ cơ chế tác dụng của thuốc, ta nên biết về hệ Tạp … Xem tiếp

DIARSED

Thuốc diarsed Mục lục DIARSED THÀNH PHẦN DƯỢC LỰC DƯỢC ĐỘNG HỌC CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH THẬN TRỌNG LÚC DÙNG TƯƠNG TÁC THUỐC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG BẢO QUẢN DIARSED Viên bao: hộp 20 viên. THÀNH PHẦN cho 1 viên Diphénoxylate 2,5 mg Atropine 0,025 mg DƯỢC LỰC Diphénoxylate là một chất chống tiêu chảy kiểu morphine, tác động trên vận động tính của ruột. Atropine, với hàm lượng trong công thức, không có tác dụng chống tiêu chảy, nhưng được kết hợp … Xem tiếp

Ercéfuryl

Mục lục ERCÉFURYL THÀNH PHẦN DƯỢC LỰC DƯỢC ĐỘNG HỌC CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH THẬN TRỌNG LÚC DÙNG TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG ERCÉFURYL thuốc ercefuryl viên nang 200 mg: hộp 28 viên. hỗn dịch uống 4 %: lọ 90 ml (18 muỗng lường 5 ml). THÀNH PHẦN cho 1 viên Nifuroxazide 200 mg (Saccharose) (72 mg) cho 1 muỗng lường 5 ml Nifuroxazide 220 mg (Saccharose) (1 g) (Ethanol 95deg) DƯỢC LỰC Kháng khuẩn đường ruột. DƯỢC ĐỘNG HỌC Thuốc hấp thu rất … Xem tiếp