Cách tự chữa Bệnh ỉa chảy mạn tính hiệu nghiệm

Bệnh ỉa chảy mạn tính có thể xuất hiện trong nhiều loại bệnh, ở đây chỉ bệnh ỉa chảy do chức năng ruột rối loạn gây nên, bao gồm các loại ỉa chảy do kết tràng dị ứng, tinh thần, tiêu hoá không tốt. Biểu hiện của triệu chứng này có: đau bụng chướng khí, sau khi trung tiện, đại tiện xong thấy dễ chịu hoặc khỏi đau, phân đặc và phân loãng lẫn lộn. Loại ỉa chảy có kèm theo các hiện tượng như bụng cảm thấy lạnh, chân … Xem tiếp

Bị bệnh tiêu chảy, ỉa chảy nên ăn gì tốt nhất

Triệu chứng: Bụng đau lâm râm, phân vàng loãng lợn cợn hoặc như nước, có khi pha lẫn máu, thường đi kèm với sốt. Mục lục Món 1: BÁNH KÊ NỘI KIM Món 2: CHÁO RAU DỀN Món 3: CANH CÁ DlẾC Món 4: CHÁO KHOAI LANG Món 5: CHÁO PHỤC LINH Món 1: BÁNH KÊ NỘI KIM Nguyên liệu: Bạch truật 30gr – gừng khô 6gr – táo đỏ 250gr kê nội kim 15gr – bột mì 500gr. bạch truật phiến Cách chế biến: Bỏ gừng khô vào một … Xem tiếp

Cách chữa trẻ con bị ỉa chảy tại nhà

Ỉa chảy là một loại bệnh do chức năng dạ dày và đường ruột rối loạn gây nên thường thấy ở trẻ con, đặc trưng lâm sàng của bệnh này là, số lần đi ỉa tăng lên nhiều, phân loãng hoặc như bọt lòng đỏ trứng gà và kèm theo cặn bã khác. Bệnh này vào mùa hè và mùa thu trẻ con mắc nhiều, nhất là trẻ con trong vòng 2 tuổi, dễ làm cho trẻ con mất nước, bị choáng. Mắc bệnh nhiều lần sẽ dẫn tới suy … Xem tiếp

Tiêu chảy ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ – Nguyên nhân, hướng xử lý

Tất cả trẻ em đều có lúc bị những đợt tiêu chảy và đi ngoài nhiều, lỏng. Triệu chứng này có thể là dấu hiệu của nhiều mức độ tình trạng khác nhau, từ tình trạng tiêu thụ quá nhiều nước hoa quả ở trẻ tập đi cho tới nhiễm virus nhẹ, nhiễm khuẩn và nhiễm ký sinh trùng hoặc ngộ độc thức ăn. Tiêu chảy cũng có thể xuất hiện kèm với nôn mửa. Trong hầu hết các trường hợp, tiêu chảy đột ngột và nghiêm trọng thường tự … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh tiêu chảy cấp tính

Tiêu chảy là bệnh lý của đường tiêu hóa, xuất hiện khi hiện tượng bài tiết phân và nước nhanh quá mức bình thường (trên 350 ml/24 giờ). Tiêu chảy được phân làm 2 loại là tiêu chảy cấp và tiêu chảy mạn tính. Tiêu chảy cấp là tiêu chảy phân lỏng trên 3 lần/24 giờ. Tiêu chảy mạn tính là các trường hợp tiêu chảy có thời gian kéo dài trên 2 tuần. Tiêu chảy do nhiều căn nguyên gây nên, phần lớn là các căn nguyên nhiễm trùng … Xem tiếp

Bệnh tiêu chảy cấp và mạn tính ở trẻ em

Tiêu chảy cấp Hiện nay, xuất hiện dịch tiêu chảy cấp ở một số tỉnh, thành, trong cả nước, số người mắc bệnh gồm có trẻ em và người lớn. Có một số người tiêu chảy gây mất nước nặng và có một số đã tử vong. Vụ dịch này do điều kiện ăn uống mất vệ sinh gây hao tổn tiền của, ảnh hưởng xấu đến lao động sản xuất, công tác và học tập, do đó: Hằng ngày, thức ăn, nước uống nhiễm viruts, vi khuẩn bàn tay … Xem tiếp

Hướng chẩn đoán trước bệnh nhân ỉa chảy cấp

ỉa chảy xuất tiết, độc tô một ỉa chày tổn thương xâm lấn, dộc tô tê bào Vị trí nhiễm trùng Ruột non Hồi tràng – đại tràng Thời gian ủ bệnh Vài giờ Vài ngày Đăc điểm phàn Có nước Nhầy máu Số lượng Nhiều Nhiều Mất nước Nhiều Vừa Đau bụng Hiếm, quanh rốn Thưởng gặp, buốt mót Biểu hiện khác Hiếm Thưdng gâp Các tác nhản Virus, tả, tụ cầu vàng, mủ xanh ECET. Campylobacte, Salmonella, Shigella, ECET, ECEH, Yersinia. Chẩn đoán Khai thác Cá nhân hay … Xem tiếp

Chữa Tiêu chảy bằng phương pháp trà thuốc

Tiêu chảy là chứng bệnh thường mắc phải trong các bệnh về đường tiêu hóa, bệnh này đại tiện nhiều hơn bình thường, phân và nước tiểu loãng, lượng nước trong phân nhiều, có khi có cả chất béo, những chất không được tiêu hóa, hoặc có chứa cả máu đặc. Người bình thường mỗi ngày đại tiện một lần, có người 2-3 ngày mới đại tiện một lần, hoặc mỗi ngày 2-3 lần nhưng phân vẫn bình thường thì không nên cho rằng đó là bệnh tiêu chảy. Điều … Xem tiếp

Điều trị ỉa chảy cấp nhiễm khuẩn

Vũ Văn Đính ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm: Thường xảy ra sau một bữa ăn đặc biệt, nhiều khả năng dễ bị nhiễm khuẩn. ỉa chảy cấp không có biến chứng nhưng kéo dài quá 48 giờ cần được vận chuyển trên ô tô cấp cứu thường đến bệnh viện, ỉa chảy cấp có biến chứng phải được vận chuyển trên xe có trang bị y tế đến bệnh viện. Chẩn đoán: ỉa chảy tuy không nhiều nhưng có thể gây sốc nhiễm khuẩn. ỉa chảy như nước vo gạo lượng … Xem tiếp

Châm cứu chữa ỉa chảy (chứng tiết tả)

Ỉa chảy là chứng đại tiện loãng hoặc như nước, nhiều lần. Một năm bốn mùa đều có thể xảy ra, nhưng nhiều nhất là vào mùa thu và hạ. Nội kinh nói : “Mùa trưởng hạ dễ bệnh động tiết hàn bên trong”. Bệnh biến chủ yếu là ở tỳ vị và tiểu trường. Trương Cảnh Nhạc nói : “Cái gốc của bệnh Ỉa chảy, không ngoài tỳ vị. Đó là vì vị là biển của thuỷ cốc, còn tỳ chủ vận hoá. Nếu tỳ kiện và vị hoà … Xem tiếp

Sai lầm: Khi bị tiêu chảy cần hạn chế ăn và uống nước

Tiêu chảy là biểu hiện của một bệnh ở đường tiêu hóa thường gặp, các bệnh lỵ vi khuẩn, viêm ruột, tiêu hóa không tốt, trúng độc thức ăn v.v… đều gầy nên tiêu chảy, bệnh này càng thấy nhiều ở trẻ em. Có rất nhiều người cho rằng khi bị tiêu chảy, càng ăn uống nhiều thì càng bị tiêu chảy nhiều, cho nên cần hạn chế ăn uống, hạn chế ăn canh và uống nước. Thậm chí có người còn cho rằng cứ để cho đi hết các … Xem tiếp

Cần coi trọng chứng bệnh tiêu chảy ở người cao tuổi

Công năng lọc của thận suy giảm và tính mẫn cảm của trung khu miệng khát của đại não giảm thấp, hiện tượng tiêu chảy của người cao tuổi thường rất nghiêm trọng, nhưng cảm giác miệng khát thì lại không rõ rệt, do đó mà dễ lầm tưởng bệnh tình không nặng. Trường hợp này thường do vì không biết để kịp thời điều trị nên sinh ra trúng độc acid nghiêm trọng và rối loạn chất điện giải. Vì vậy, đối với bệnh tiêu chảy của người cao … Xem tiếp

Tiêu chảy, Táo bón và Kém hấp thu

CHỨC NĂNG TIÊU HOÁ BÌNH THƯỜNG HẤP THU DỊCH VÀ ĐIỆN GIẢI Lượng dịch vận chuyển trong ống tiêu hoá là 8–10 L/ngày, gồm 2 L/d uống; hấp thu chủ yếu ở ruột non. Đại tràng bình thường hấp thu 0.05– 2L/ngày, với sức chứa 6 L/d nếu cần. Hấp thu nước theo cơ chế vận chuyển tích cực Na+, Cl–, glucose, và muối mật. Các cơ chế vận chuyển bổ sung gồm trao đổi Cl–/HCO3–, trao đổi Na+/H+, H+, K+, Cl–, và HCO3– secretion, đồng vận Na+-glucose, và vận … Xem tiếp

Cẩn thận để phòng “trẻ ỉa chảy vì sữa bò”

Sữa bò là một loại thực phẩm đồ uống dinh dưỡng phong phú, được mọi người hoan nghênh, nhất là các bậc phụ huynh trẻ. Thế nhưng, nếu không chú ý đến phương pháp và lượng dùng, rất dễ dẫn đến ỉa chảy. Do trong sữa bò ngoài việc có chứa hàm lượng protein, mỡ béo và muối vô cơ với chất lượng cao, còn có chứa một loại đường Lactose mà không được đường ruột hấp thụ trực tiếp. Loại đường Lactose này phải có sự tham dự của … Xem tiếp

Ớt và hạt tiêu kích thích tiêu hóa, trị cảm, hàn, tiêu chảy

Ớt và tiêu là hai gia vị phổ biến, không thể thiếu trong nhiều món ăn như cá bống kho tiêu, cá lóc kho tộ, canh chua, chả (giò) lụa, bánh chưng, thịt đông,… mà không có tiêu hay ớt thì giá trị món ăn bị giảm đi đến 30%. Về thành phần hóa học, trong 100g ớt vàng to tươi có 91g nước, 1,3g protid, 5,7g glucid, l,4g xenluloja, 10mg caroten, 250mg vitamin C… trong 100g ớt bột khô có 12g nước, 15,6g protid, 31,8g glucid, 23,6g xenluloja, 85mg … Xem tiếp