Bệnh thương hàn – Điều trị và chăm sóc bệnh nhân

Thương hàn là bệnh nhiễm khuẩn toàn thân do Salmonella typhi hoặc Salmonella para typhi A,B, c gây ra. Bệnh lây lan qua đường tiêu hoá, gây sốt kéo dài và nhiều biến chứng ( chảy máu, thủng ruột). Mục lục MẦM BỆNH DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BIẾN CHỨNG CHÂN ĐOÁN: Dựa vào ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG CHĂM SÓC MẦM BỆNH Salmonella gồm nhiều loại khác nhau. Trước 1983, dựa vào phản ứng sinh học, người ta chia chúng ra làm ba loại: Salmonella typhi (1 … Xem tiếp

Vacxin bệnh Thương Hàn

Đại cương về bệnh thương hàn: Thương hàn là một bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường tiêu hoá do vi khuẩn thương hàn và phó thương hàn gây nên. Vi khuẩn đột nhập qua đường tiêu hoá tới lách, vi khuẩn nhân lên rồi máu và gây ra bệnh cảnh nhiễm trùng nhiễm độc . Trực khuẩn thương hàn (Salmonella typhi) Gram âm, có 107 type kháng nguyên và 3 phó thương hàn là S.enteritidis (Para A), S.schottmulleri(ParaB), S.hirsch- feldii (Para C). Tỷ lệ mắc bệnh do thương … Xem tiếp

Phương pháp chữa bệnh Sốt rét không dùng thuốc

Sốt rét là một loại bệnh truyền nhiễm do cơ thể sau khi nhiễm phải vi trùng sốt rét gây nên, bệnh này thường phát sinh vào mùa hè và mùa thu. Người mắc bệnh sốt rét điển hình, thường chia ra ba giai đoạn rõ rệt: Thời kỳ phát lạnh: sợ rét, tuy đắp chăn rất dầy, nhưng vẫn rét run bần bật, mặt mũi tái xám, môi thâm, toàn thân lạnh toát, thời kỳ này kéo dài khoảng 10 phút đến 1 giờ sau đó nhiệt độ trong … Xem tiếp

Cách chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết

Trong suốt giai đoạn có sốt đặc biệt từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 của sốt, cần theo dõi sát người bệnh và phát hiện kịp thời các dấu hiệu nguy cơ bệnh diễn biến nặng như đã đề cập ở phần trên, để đưa người bệnh nhập viện điều trị kịp thời. Cách chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết Nếu đang có dịch sốt xuất huyết xảy ra, khi người bệnh bắt đầu có biểu hiện sốt cần đưa đến các cơ sở y tế gần nhất … Xem tiếp

Thương hàn – căn bệnh vẫn tiềm ẩn nguy cơ gây dịch

Theo nghiên cứu, trực khuẩn gây bệnh thương hàn (trực khuẩn thương hàn Salmonella typhi và phó thương hàn Salmonella paratyphi A, B, C) có thể sống trong đất tới vài tháng, 2 – 3 tuần trong nước thường trong nước đá 2 – 3 tháng, đặc biệt trực khuẩn thương hàn có thể sống trong nước sôi tới 5 phút… Do có sức sống và sức đề kháng khá mãnh liệt như vậy nên thời kỳ trước những năm 50 của thế kỷ 20, thương hàn được coi là … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Thương hàn

Thương hàn là bệnh nhiễm khuẩn toàn thân do trực khuẩn Salmonella typhi và Salmonella paratyphi A, B, c gây ra. Salmonella typhi và salmonella paratyphi A, B, c chỉ gây bệnh thương hàn ở người. Vật chủ là người nên bệnh chỉ lan truyền thông qua tiếp xúc trực tiếp với người bệnh đang ở giai đoạn nhiễm khuẩn cấp tính hoặc mang vi khuẩn mạn tính. Bệnh lây qua đường tiêu hóa, qua nguồn nước bị nhiễm vi khuẩn, thực phẩm, hoặc trực tiếp phân miệng. Bệnh thường … Xem tiếp

Bệnh Sốt rét là gì? Triệu chứng, điều trị và chăm sóc

Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do Plasmodium sp gây ra, bệnh được truyền từ người này sang người khác qua trung gian muỗi Anopheles. Đây là một bệnh toàn thân, ngoài cơn sốt rét điển hình còn có thể có các bệnh cảnh rất nặng gây tử vong. Mục lục MẦM BỆNH DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BỊ BỆNH SỐT RÉT MẦM BỆNH Plasmodium sp thuộc nhóm huyết trùng bào tử, có 4 loại gây bệnh cho … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Sốt rét

Bệnh sốt rét là bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng Plamodium spp gây nên. Bệnh lây truyền chủ yếu do muỗi Anopheles, muỗi đốt người bệnh rồi truyền cho người lành Có 4 loại ký sinh trùng gây bệnh ở người: p. falciparum, p. vivax, p. malariae, p. ovale. Hiện nay tại Việt Nam lưu hành cả 4 loại ký sinh trùng, như hay gặp là p.ỷalciparum và p. vivax. Ký sinh trùng sống chủ yếu trong hồng cầu và gây nên bệnh cảnh toàn thân, có thể có … Xem tiếp

Diễn biến của bệnh Sốt xuất huyết

Các giai đoạn bệnh. Phân chia giai đoạn bệnh nhằm mục đích tiên lượng và điều trị chính xác. Tới nay đã có nhiều cách phân chia giai đoạn bệnh nhưng đều có ít nhiều nhược điểm. B. Halstead (1966) chia ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Khởi phát (ngày 1-2); sốt, xuất tiết đường hô hấp, nhức đầu, đau bụng, nôn, ngoài ra có thể có phát ban., sưng hạch, máu cam. Giai đoạn 2: toàn phát, nặng (ngày 3-6); mệt nhanh chóng, mặt đỏ, da đỏ (giãn mạch … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Sốt mò

Sốt mò là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi khuẩn Orentia tsutsugamushi gây ra. Người bị bệnh là do ấu trùng của loài mò Leptotrombidium mang mầm bệnh đốt và truyền bệnh. Bệnh sốt mò cũng được mô tả dưới các tên khác nhau như sốt ve mò chiến hào, bệnh do Rickettsia. Bệnh có liên quan với khu vực địa lý và nghề nghiệp như làm ruộng, khai hoang, bộ đội hành quân, thanh niên xung phong. Ồ chứa bệnh chính trong tự nhiên là loài gặm nhấm, … Xem tiếp

Người bệnh sốt rét nên ăn món gì

Triệu chứng: Bệnh sốt rét là bệnh truyền nhiễm do muỗi đốt truyền sang. Biểu hiện lâm sàng: khi phát bệnh mang tính chu kỳ, có quy luật lúc nóng, lúc lạnh, miệng khô khan, khát nước, mồ hôi ra nhiều. Mục lục Món 1: RÙA HẦM Món 2: RÙA THƯỜNG SƠN Món 3: THỊT CHÓ HẦM Món 4: VỊT TRỜI HẦM Món 1: RÙA HẦM Nguyên liệu: Rùa 1 con Cách chế biến: Rùa làm thịt rửa sạch cho nước vừa đủ, lửa riu riu nấu thịt rùa chín … Xem tiếp

Dự phòng và kiểm soát Bệnh sốt Dengue, sốt xuất huyết Dengue

Bệnh hiện lưu hành trên 100 nước thuộc các khu vực có khí hậu nhiệt đới, á nhiệt đới vùng Đông Nam Á, Tây Thái Bình Dương và gây tác hại đến khoảng 2,5 tỷ người. Đại dịch SD/SXHD bắt đầu từ những năm cuối thế kỷ 20 với số mắc hàng năm khoảng 10 triệu người, trong đó có hơn 90% trường hợp mắc ở độ tuổi dưới 15. Tỷ lệ chết trung bình khoảng 5% với khoảng Trường hợp mỗi năm. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) … Xem tiếp