Virut sốt xuất huyết (dengue)

Virut dengue thuộc nhóm Flavivirut (họ Flaviviridae) genome có 3 gen protéin có cấu trúc (protein lõi – c, protein màng M, và protein vỏ E) và 7 gen protein không câu trúc; Protein E có chức năng trung hòa, và tương tác với các thụ thể. Cùng nhóm này có virut viêm não B, virut sốt vàng, viêm não St Louis, viêm não miền Tây sông Nile, viêm não thung lũng Murray đều do muỗi truyền, và có virut viêm não do ve, sốt xuất huyết rừng OMSK do … Xem tiếp

Đông y chữa Bệnh sốt rét

Bệnh sốt rét đã được mô tả trong phạm vi chứng ngược tật của Y học cổ truyền. Y học hiện đại đã đạt được nhiều thành tích trong lĩnh vực phòng và chống bệnh sốt rét. Sau đây xin giới thiệu cách chữa bệnh sốt rét cho các thể bệnh lâm sàng của Y học cổ truyền. Y học cổ truyền điều trị bệnh sốt rét Thể thông thường Triệu chứng: đầu tiên rét run người, sau đó sốt cao cuối cùng ra mồ hôi, sốt hạ, bệnh có … Xem tiếp

Đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết dengue

Bệnh Sốt xuất huyết lây đường máu, do muỗi đốt bệnh nhân trong 3-4 ngày đầu của bệnh rồi dốt sang người lành; muỗi Aedes cái có thể truyền bệnh dengue sau thời kỳ ủ bệnh 3 đến 10 ngày, hoặc có thể truyền bệnh ngay nếu hút máu bệnh nhân dở dang rồi đốt ngay người khác. Sau khi bị nhiễm virut, muỗi sẽ bị nhiễm suốt đời. Muỗi cái còn có thể truyền dọc virut D sang thế hệ sau qua trứng; đường truyền dọc này có lẽ … Xem tiếp

Sốt xuất huyết dịch – Chẩn đoán và điều trị

Có hai loại virus gây bệnh: Arbovirus do các loài côn trùng chân đốt hút máu truyền. Arenavirus thường do các loài gặm nhấm truyền nhưng đôi khi do người truyền. Do các loài côn trùng chân đốt hút máu truyền. DENGUE XUẤT HUYẾT hay sốt xuất huyết ở Philipin và vùng Đông Nam Chi tiết xem: Dengue. SỐT XUẤT HUYẾT OMSK VÀ BỆNH KHU RỪNG KYASANUR: là hai bệnh rất giống nhau, một thấy ở vùng Novosibirsk (Liên Xô cũ) và một thấy ở bang Mysore ở ấn Độ. … Xem tiếp

Chẩn đoán, điều trị sốt dengue và sốt xuất huyết dengue

I . Tiêu chuẩn chẩn đoán 1. Sốt xuất huyết Dengue a) Lâm sàng Sốt cao đột ngột, liên tục từ 2-7 ngày và có ít nhất 2 trong các dấu hiệu sau: – Biểu hiện xuất huyết có thể như nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng hoặc chảy máy cam. – Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn. – Da xung huyết, phát ban. – Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt. b) Cận lâm sàng. – Hematocrit bình … Xem tiếp

Cơ chế lây truyền bệnh sốt xuất huyết

Virut lưu hành giữa bệnh nhân với người lành qua muỗi đốt: điều này đã rõ đối với cả virut dengue và virut Chikugunya. Vấn đề virut lưu hành giữa động vật có vú (khỉ) với người qua muỗi đã được xác định với virut Chikugunya, nhưng với virut dengue thì đang nghi ngờ vai trò A.albopictus. Từ nhiều năm, giả thuyết dengue là một bệnh từ xúc vật (khỉ) truyền sang người đang được nghiên cứu. Năm 1950, Smith ở Malaixia và Hammon ở Philipin thấy có kháng thể … Xem tiếp

Tiên lượng bệnh sốt xuất huyết

Như đã đề cập ở phần IV và V. Sốt xuất huyết diễn biến rất đa dạng, từ nhẹ không điển hình (không có xuất huyết, Sốt xuất huyết độ 1), đến điển hình (Sốt xuất huyết độ 2), đến nặng (có sốc Sốt xuất huyết độ 3-4), có hôn mê, có xuất huyết phủ tạng nặng kéo dài, có suy gan cấp, có tan huyết và đái ra Huyết cầu tố, thậm chí nguy kịch: ngừng thở, ngừng tim… Tiên lượng phụ thuộc vào yếu tố dịch tễ, vào … Xem tiếp

Sốt Hồi Quy (sốt phát ban hồi quy) – chẩn đoán và điều trị

Tên khác: sốt phát ban hồi quy. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Giải phẫu bệnh Triệu chứng Biến chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Là các bệnh lây do các xoắn khuẩn Borellia được truyền bởi chấy rận hay bọ tuỳ theo vùng, có các sơn sốt lặp đi lặp lại xen kẽ với các đợt thuyên giảm có vẻ như đã khỏi bệnh. Căn nguyên Mầm gây bệnh là các xoắn khuẩn Borellia. Các đợt tái phát là do … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh Thương hàn

TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN: Chẩn đoán sơ bộ: Lâm sàng: Sốt Dấu nhiễm trùng nhiễm độc. Rối loạn tiêu hóa: Tiêu chảy hay táo bón. Tình trạng bụng: Sình bụng, đầy hơi đau nhẹ lan tỏa, sờ thấy lạo xạo hố chậu phải. Lưỡi bẩn mất gai, loét vòm hầu Gan, lách Hồng Các triệu chứng khác: Ho khan,ran phế quản . Xuất huyết da niêm, rong Vàng mắt, vàng Đau cơ, đau bụ Cổ cứng, dấu màng não dương tính.… Dịch tể học: Uống nước sống; ăn sò, ốc … Xem tiếp

Chẩn đoán bệnh sốt xuất huyết

CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG SỐT XUẤT HUYẾT Tiêu chuẩn đoán Sốt xuất huyết. Với những trường hợp điển hình (có xuất huyết hoặc có sốc) chỉ căn cứ vào yếu tố dịch tễ và lâm sàng đã có thể quyết định được chẩn đoán, nhất là trong vụ dịch. Tiêu chuẩn dịch tễ: Ở đơn vị hoặc địa phương đang có dịch Sốt xuất huyết. Đang là mùa dịch. Bệnh nhân vừa đi qua vùng có dịch cách đó trung bình 5-8 ngày, tối đa khoảng 15 ngày. Tiêu chuẩn … Xem tiếp

Hội chứng tim mạch trong sốt xuất huyết

Rối loạn tuần hoàn cũng là một hội chứng phổ biến trong Sốt xuất huyết đứng sau hội chứng nhiễm khuẩn và hội chứng xuất huyết. Mạch Khi mất nhiều nước (do sốt cao, vã mồ hôi), khi xuất huyết phủ tạng, và trong những trường hợp sốc, mạch bệnh nhân thường nhanh và yếu. Ở một số bệnh nhân, chủ yếu lớn tuổi, mạch có xu hướng chậm lại khi nhiệt độ tụt, nhưng cũng có trường hợp mạch chậm vào thời kỳ sốt cao, thường là nhịp chậm … Xem tiếp

Nguyên tắc điều trị sốt xuất huyết

Với Sốt xuất huyết cũng như với mọi bệnh truyền nhiễm, chẩn đoán chính xác kịp thời, và thu dung điều trị hợp lý là những yếu tố góp phần hạ thấp tỷ lệ tử vong. Mọi bệnh nhân phải được người thầy thuốc phát hiện và điều trị từ sớm; cần mở rộng thu dung điều trị những trường hợp nhẹ tại cơ sở, những bệnh nhân nhẹ điều trị tại gia đình cũng cần được quản lý theo dõi. Trong quá trình điều trị phải bám sát diễn … Xem tiếp

Cách chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết

Trong suốt giai đoạn có sốt đặc biệt từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 của sốt, cần theo dõi sát người bệnh và phát hiện kịp thời các dấu hiệu nguy cơ bệnh diễn biến nặng như đã đề cập ở phần trên, để đưa người bệnh nhập viện điều trị kịp thời. Cách chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết Nếu đang có dịch sốt xuất huyết xảy ra, khi người bệnh bắt đầu có biểu hiện sốt cần đưa đến các cơ sở y tế gần nhất … Xem tiếp

Triệu chứng tiêu hoá trong sốt xuất huyết

Hội chứng tiêu hoá đứng hàng thứ 4 ở bệnh Sốt xuất huyết sau 3 hội chứng nhiễm khuẩn, xuất huyết và tim mạch. Trong tổng số (6027 bệnh nhân của QĐc ở vụ dịch 1975 có 3.886 có rối loạn tiêu hoá như: đau bụng, sôi bụng, gan to, nôn oẹ, táo bón vv… trong dó đau bụng gặp ở 1592 bệnh nhân (26%), buồn nôn và nôn ở 2.287 (38%). Đau bụng Đau bụng là triệu chứng nổi bật trong hội chứng tiêu hoá, tương đối phổ biến … Xem tiếp

Điều trị sốt xuất huyết độ 1 -2 (không có sốc)

Bù nước theo đường uống Là biện pháp chủ yếu hàng đầu cần làm hàng Loạt. Bệnh nhân dễ mất nước và khát do sốt cao nhiều ngày, có trường hợp vã mồ hôi, nôn mửa, chưa kể tình trạng thoát dịch ra ngoài lòng mạch là yếu tố cơ bản. Mọi bệnh nhân dù có triệu chứng mất nước hay không, dù khát hay không, cần được ép uống nước. Đây còn là biện pháp ngăn ngừa sốc. Người thầy thuốc phải ghi số lượng nước uống mỗi lần … Xem tiếp