Điều trị sốt xuất huyết độ 1 -2 (không có sốc)

Bù nước theo đường uống Là biện pháp chủ yếu hàng đầu cần làm hàng Loạt. Bệnh nhân dễ mất nước và khát do sốt cao nhiều ngày, có trường hợp vã mồ hôi, nôn mửa, chưa kể tình trạng thoát dịch ra ngoài lòng mạch là yếu tố cơ bản. Mọi bệnh nhân dù có triệu chứng mất nước hay không, dù khát hay không, cần được ép uống nước. Đây còn là biện pháp ngăn ngừa sốc. Người thầy thuốc phải ghi số lượng nước uống mỗi lần … Xem tiếp

Xử trí khi sốc truyền dịch

Mục lục Mục đích truyền dịch là gì ? Trường hợp nên truyền và không nên truyền. Vì sao khi truyền dịch có thể xảy ra tai biến? Xử trí Sốc truyền dịch như thế nào: Tai biến truyền dịch thường gặp và cách xử trí. Mục đích truyền dịch là gì ? Tiêm truyền dung dịch là đưa vào cơ thể người bệnh qua đường tĩnh mạch hoặc dưới da một khối lượng dung dịch và thuốc với mục đích: Hồi phục lại khối lượng tuần hoàn khi bệnh … Xem tiếp

Xử trí và chăm sóc người bệnh sốc phản vệ

NGUYÊN NHÂN GÂY SỐC PHẢN VỆ Có rất nhiều nguyên nhân gây sốc phản vệ Do dùng thuốc: + Kháng sinh: penicillin, cephalosporin, atreptomycin… + Các thuốc khác: kháng viêm không steroid, vitamin C, thuốc tê, thuốc mê, thuốc cản quang. Các hormone: insulin, ACTH. Các sản phẩm máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, gamma globulin, axit amin. Các huyết thanh kháng độc: kháng nọc, kháng uốn ván. Nọc của sinh vật và côn trùng: ong, bọ cạp, nhện độc, rắn. Thực phẩm và hoa quả: trứng, sữa, cá, … Xem tiếp

Sốc nhiễm khuẩn

Mục lục Định nghĩa: Các vi khuẩn hay gây sốc nhiễm khuẩn: Tác động của sốc nhiễm khuẩn trên các cơ quan: Lâm sàng: Điều trị: Định nghĩa: Sốc nhiễm khuẩn là một cấp cứu trong truyền nhiễm, tỷ lệ tử vong còn cao (40 – 70%) nếu không được xử trí kịp thời. Sốc Nhiễm khuẩn là tình trạng đáp ứng của toàn cơ thể với vi khuẩn gây bệnh dẫn đến tụt huyết áp đi đôi với triệu chứng suy chức phân các cơ quan do thiếu tưới … Xem tiếp

Sốc phản vệ là gì

Hình ảnh minh họa sốc phản vệ Mục lục 1. Sốc phản vệ là gì 2. Cơ chế và nguyên nhân gây sốc phản vệ  3. Đặc điểm lâm sàng của sốc phản vệ  4. Chẩn đoán sốc phản vệ  5. Điều trị sốc phản vệ  6. Những biện pháp hạn chế dị ứng thuốc và Sốc phản vệ  1. Sốc phản vệ là gì Sốc phản vệ là tai biến dị ứng nghiêm trọng nhất, dễ gây tử vong nếu không được chẩn đoán và xử lý kịp thời. … Xem tiếp

Thở khó ( thở sốc) – Triệu chứng bệnh gì, phải làm gì

Khi bạn ngồi trên ghế đọc sách thoải mái, cơ thể bạn đang diễn ra rất nhiều những phản ứng sinh hóa, nhưng bạn thường phớt lờ những phản ứng đó. Những phản ứng đó bao gồm chớp mắt, nhịp đập của tim, thở liên tục, tuy chúng ta có thể không chế hơi thở của mình bằng ý chí, nhưng đa số thời gian cũng thuận theo cơ chế tự nhiên của cơ thể. Chúng tôi có cảm giác rất cần phải hô hấp, dường như cảm thấy mình … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh sốc chấn thương

Do vết thương ngực hở, vết thương ngực van gây nên hô hấp đảo chiều lắc lư trung thất. Do sức ép gây tổn thương phổi và tăng áp lực nội sọ hoặc bị vùi lấp gây nên hội chứng vùi lấp. Điều kiện thuận lợi cho sốc phát triển: + Người già, bị đói, rét, mệt mỏi, căng thẳng thần kinh, cơ thể suy kiệt. + Phương pháp sơ cứu, vận chuyển người bệnh gây đau đớn cũng dễ gây ra sốc. Mục lục TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BIẾN … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Sốc nhiễm khuẩn

Sốc nhiễm khuẩn là một trạng thái lâm sàng phát sinh do sự suy tuần hoàn những mô do nhiễm khuẩn huyết thường là Gram âm. Sự giảm tuần hoàn ở các tổ chức có biểu hiện trên lâm sàng bằng tụt huyết áp phối hợp với các dấu hiệu: giảm tưới máu ngoại biên; ứ máu trong huyết quản; lưu lượng tim giảm; thiếu ô xy ở các mô cơ có thể dẫn tới tổn thương cho các tế bào của cơ thể. sốc gây ra tình trạng mất … Xem tiếp