Chăm sóc người bệnh dị ứng thuốc

I.  ĐỊNH NGHĨA Kỹ thuật chăm sóc người bệnh dị ứng thuốc bao gồm nhiều quy trình nhằm làm sạch các thương tổn da và niêm mạc. Chống nhiễm trùng. Bồi phụ nước điện giải. Nâng cao thể trạng. II.  CHUẨN BỊ Người bệnh Giải thích cho người bệnh, hoặc người nhà người bệnh biết tình trạng bệnh. Người thực hiện Điều dưỡng viên đầy đủ trang phục y tế. Đảm bảo vô khuẩn khi chăm sóc người bệnh. Có thái độ ân cần, thông cảm với người bệnh. Dụng … Xem tiếp

Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ của Bộ Y tế mới nhất

Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ của Bộ Y tế hiện hành Sốc phản vệ là trường hợp vô cùng nguy hiểm cho bệnh nhân, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng người bệnh nếu không được cấp cứu kịp thời. Sau đây là phác đồ cấp cứu sốc phản vệ của bộ Y tế mới nhất hiện nay đang lưu hành. I.Triệu Chứng của sốc phản vệ : Hình ảnh minh họa sốc phản vệ Ngay sau khi tiếp xúc với dị nguyên hoặc muộn hơn, xuất hiện: … Xem tiếp

Hộp thuốc chống sốc có những gì ?

Các khoản cần thiết trong hộp thuốc chống sốc (tổng cộng : 07 khoản) 1. Adrenaline 1mg – 1mL 2 ống Hộp thuốc chống sốc 2. Nước cất 10 mL 2 ống 3. Bơm tiêm vô khuẩn (dùng một lần): 10mL 2 cái 1mL 2 cái 4. Hydrocortisone hemusuccinate 100mg hoặc Methyprednisolon (Solumedrol 40mg hoặc Depersolon 30mg 02 ống). 5. Phương tiện khử trùng(bông, băng, gạc, cồn) 6. Dây garo. 7. Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ. Bản chất Sốc phản vệ là hiện tượng dị ứng rất nặng, … Xem tiếp

Xử trí sốc phản vệ

Nguyên tắc xử trí sốc phản vệ Khẩn cấp, tại chỗ và dùng ngay adrenalin  Phải dụng ngay adrenalin càng nhanh càng tốt vì adrenalin làm thay đổi ngay tức khắc các dấu hiệu nặng do Sốc phản vệ gây ra như co thắt phế quản và tụt huyết áp bằng cách làm tăng cAMP trong tế bào mast và basophil. Sự tăng cAMP sẽ ức chế giải phóng các chất trung gian hoá học từ những tế bào này. Adrenalin còn kích thích trên hệ β và α. Kích … Xem tiếp

Dị ứng thuốc – Biểu hiện, cách chữa trị, xử trí

Khi sử dụng thuốc, đưa thuốc vào trong cơ thể, thuốc được xem là “chất lạ”. Vì vậy, ngoài tác dụng chính là điều trị phòng bệnh do thuốc đem lại, cơ thể ta có thể chống lại chất lạ đó bằng những phản ứng gây rối loạn. Đặc biệt, có phản ứng gọi là dị ứng thuốc. Hình ảnh dị ứng thuốc Dị ứng thuốc được định nghĩa là phản ứng khác thường của cơ thể khi tiếp tục lần thứ hai hay những lần sau với một thuốc … Xem tiếp

Hiện tượng sốc phản vệ trong dùng thuốc

Sốc phản vệ (còn gọi là choáng phản vệ) là một phản ứng dị ứng rất nặng khi cơ thể tiếp xúc với chất gây dị ứng (còn gọi là dị ứng nguyên hay kháng nguyên) và khi phản ứng dị ứng này xảy ra nếu không phát hiện và xử trí cấp cứu kịp thời người bệnh có thể tử vong. Nguyên nhân thường hay gặp gây ra sốc phản vệ là do dùng thuốc, đặc biệt dùng dạng thuốc tiêm chích. Có người khi được tiêm thuốc kháng … Xem tiếp

Sốc phản vệ ở trẻ em – Chẩn đoán và điều trị

Hiện tượng phản vệ là phản ứng bệnh lý của cơ thể sau khi tiếp xúc với dị nguyên ở những mức độ khác nhau, từ nhẹ đến vừa và nặng. Mức độ nặng hoặc rất nặng (tình trạng nguy kịch) được gọi là sốc phản vệ. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán dựa vào các biểu hiện lâm sàng sau đây: Sốc phản vệ thường xảy ra ngay sau khi tiếp xúc với dị nguyên hoặc dùng thuốc, cũng có khi muộn hơn, các biểu hiện thường diễn biến rầm rộ … Xem tiếp

Xử trí và chăm sóc người bệnh sốc phản vệ

NGUYÊN NHÂN GÂY SỐC PHẢN VỆ Có rất nhiều nguyên nhân gây sốc phản vệ Do dùng thuốc: + Kháng sinh: penicillin, cephalosporin, atreptomycin… + Các thuốc khác: kháng viêm không steroid, vitamin C, thuốc tê, thuốc mê, thuốc cản quang. Các hormone: insulin, ACTH. Các sản phẩm máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, gamma globulin, axit amin. Các huyết thanh kháng độc: kháng nọc, kháng uốn ván. Nọc của sinh vật và côn trùng: ong, bọ cạp, nhện độc, rắn. Thực phẩm và hoa quả: trứng, sữa, cá, … Xem tiếp

Xử trí cấp cứu sốc

Mục lục 1.  Đại cương 2.  Chẩn đoán 3.  Phân loại các loại sốc: 4.  Cách tiếp cận bệnh nhân sốc 5.  Xử trí bệnh nhân sốc 1.  Đại cương Sốc là bệnh cảnh hay gặp chính của khoa Cấp cứu và Hồi sức. Đặc điểm sinh lý bệnh chính của sốc là giảm tưới máu hệ thống của toàn cơ thể dẫn tới giảm cung cấp oxy cho các mô cơ thể. Từ đó dẫn tới sự mất cân bằng giữa cung cấp và trao đổi oxy, thiếu oxy … Xem tiếp

Sốc phản vệ ở trẻ em

Sốc phản vệ là phản ứng quá mẫn tức thì đe dọa tính mạng bệnh nhân. Sốc phản vệ do dị nguyên (thường là thuốc) kết hợp với kháng thể dị ứng của bệnh nhân phóng thích các hóa chất trung gian như Histamin, prostaglandin làm dãn mạch gây sốc. Khoảng 35% bệnh nhân sốc phản vệ có giảm thể tích máu do thất thoát huyết tương khi sốc phản vệ trên 10 phút và suy chức năng co cơ tim nếu sốc kéo dài. Ngoài biển hiện sốc, bệnh nhân … Xem tiếp

Sốc phản vệ là gì

Hình ảnh minh họa sốc phản vệ Mục lục 1. Sốc phản vệ là gì 2. Cơ chế và nguyên nhân gây sốc phản vệ  3. Đặc điểm lâm sàng của sốc phản vệ  4. Chẩn đoán sốc phản vệ  5. Điều trị sốc phản vệ  6. Những biện pháp hạn chế dị ứng thuốc và Sốc phản vệ  1. Sốc phản vệ là gì Sốc phản vệ là tai biến dị ứng nghiêm trọng nhất, dễ gây tử vong nếu không được chẩn đoán và xử lý kịp thời. … Xem tiếp

Cách chữa dị ứng thuốc

 Nguyên tắc chung: Cách chữa dị ứng thuốc  −Không để bệnh nhân tiếp xúc với thuốc đã gây dị ứng cho họ, hạn chế dùng các thuốc khác. −Sử dụng các thuốc chống dị ứng: Kháng histamin anti H1 thế hệ 2 (cetirizin, fexofenadin, astemizol, loratadin…). Trường hợp dị ứng thuốc nặng hơn: kết hợp dùng corticoid (prednisolon, methyl prednisolon) tiêm truyền, phối hợp với các thuốc chữa triệu chứng. DỊ ỨNG THUỐC Theo cách phân loại của nhiều tác giả (Charpin, 1981, Vervloet, 1995) những tai biến do dùng thuốc có … Xem tiếp

Dị ứng thuốc – biểu hiện, điều trị

Mục lục 1. Vài nét đại cương 2. Biểu hiện lâm sàng của dị ứng thuốc 3. Chẩn đoán dị ứng thuốc 4. Điều trị dị ứng thuốc 5. Tiên lượng và tiến triển 6. Một số biện pháp phòng, hạn chế Sốc phản vệ và dị ứng thuốc 1. Vài nét đại cương Định nghĩa: Dị ứng thuốc là phản ứng quá mức, bất thường, có hại cho người bệnh khi dùng hoặc tiếp xúc với thuốc (sự kết hợp dị nguyên với kháng thể dị ứng hoặc lympho … Xem tiếp

Điều trị dị ứng thuốc ở trẻ em

Mục lục ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT: ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Những phản ứng có hại do thuốc được phân loại thành những tác dụng phụ có thể dự đoán được do dược động học của thuốc và những tác dụng phụ không thể dự đoán được bao gồm phản ứng đặc ứng do đặc tính ban đầu của thuốc và những phản ứng quá mẫn, hay còn gọi là dị ứng thuốc, chiếm khoảng 1/6 các phản ứng có hại do thuốc. Dị ứng thuốc là … Xem tiếp

Các phản ứng quá mẫn với vắc xin – biểu hiện, xử trí

1.  Đại cương Tỷ lệ các phản ứng không mong muốn do vắc xin dao động trong khoảng 4,8 – 83 ca/ 000 liều vắc xin, trong đó, tỷ lệ các phản ứng dị ứng là khoảng 1 / 50.000 – 1 / 100.000 liều tiêm vắc xin. Vắc xin và các thành phần tá dược đều có thể gây ra các tác dụng không mong muốn. Những vắc xin có thành phần bao gồm trứng hoặc gelatine thì phản ứng dị ứng thường nặng và tần suất xuất hiện … Xem tiếp