Chăm sóc người bệnh dị ứng thuốc

I.  ĐỊNH NGHĨA Kỹ thuật chăm sóc người bệnh dị ứng thuốc bao gồm nhiều quy trình nhằm làm sạch các thương tổn da và niêm mạc. Chống nhiễm trùng. Bồi phụ nước điện giải. Nâng cao thể trạng. II.  CHUẨN BỊ Người bệnh Giải thích cho người bệnh, hoặc người nhà người bệnh biết tình trạng bệnh. Người thực hiện Điều dưỡng viên đầy đủ trang phục y tế. Đảm bảo vô khuẩn khi chăm sóc người bệnh. Có thái độ ân cần, thông cảm với người bệnh. Dụng … Xem tiếp

Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ của Bộ Y tế mới nhất

Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ của Bộ Y tế hiện hành Sốc phản vệ là trường hợp vô cùng nguy hiểm cho bệnh nhân, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng người bệnh nếu không được cấp cứu kịp thời. Sau đây là phác đồ cấp cứu sốc phản vệ của bộ Y tế mới nhất hiện nay đang lưu hành. I.Triệu Chứng của sốc phản vệ : Hình ảnh minh họa sốc phản vệ Ngay sau khi tiếp xúc với dị nguyên hoặc muộn hơn, xuất hiện: … Xem tiếp

Dị ứng thuốc – Biểu hiện, cách chữa trị, xử trí

Khi sử dụng thuốc, đưa thuốc vào trong cơ thể, thuốc được xem là “chất lạ”. Vì vậy, ngoài tác dụng chính là điều trị phòng bệnh do thuốc đem lại, cơ thể ta có thể chống lại chất lạ đó bằng những phản ứng gây rối loạn. Đặc biệt, có phản ứng gọi là dị ứng thuốc. Hình ảnh dị ứng thuốc Dị ứng thuốc được định nghĩa là phản ứng khác thường của cơ thể khi tiếp tục lần thứ hai hay những lần sau với một thuốc … Xem tiếp

Hiện tượng sốc phản vệ trong dùng thuốc

Sốc phản vệ (còn gọi là choáng phản vệ) là một phản ứng dị ứng rất nặng khi cơ thể tiếp xúc với chất gây dị ứng (còn gọi là dị ứng nguyên hay kháng nguyên) và khi phản ứng dị ứng này xảy ra nếu không phát hiện và xử trí cấp cứu kịp thời người bệnh có thể tử vong. Nguyên nhân thường hay gặp gây ra sốc phản vệ là do dùng thuốc, đặc biệt dùng dạng thuốc tiêm chích. Có người khi được tiêm thuốc kháng … Xem tiếp

Cách chữa dị ứng thuốc

 Nguyên tắc chung: Cách chữa dị ứng thuốc  −Không để bệnh nhân tiếp xúc với thuốc đã gây dị ứng cho họ, hạn chế dùng các thuốc khác. −Sử dụng các thuốc chống dị ứng: Kháng histamin anti H1 thế hệ 2 (cetirizin, fexofenadin, astemizol, loratadin…). Trường hợp dị ứng thuốc nặng hơn: kết hợp dùng corticoid (prednisolon, methyl prednisolon) tiêm truyền, phối hợp với các thuốc chữa triệu chứng. DỊ ỨNG THUỐC Theo cách phân loại của nhiều tác giả (Charpin, 1981, Vervloet, 1995) những tai biến do dùng thuốc có … Xem tiếp

Thuốc chống dị ứng và cách dùng

Dị ứng và thuốc chống dị ứng là gì? Dị ứng là trạng thái phản ứng quá mức của cơ thể con người khi tiếp xúc với dị nguyên hay kháng nguyên vào lần thứ hai hoặc những lần sau đó. Dị ứng chính là biểu hiện của phản ứng quá mẫn cơ thể đối với dị nguyên. Các chất có thể gây nên tình trạng dị ứng như: thức ăn, hoa quả, cây cỏ, bụi bặm, lông gia súc, hóa chất, vi khuẩn, nấm… kể cả thuốc điều trị … Xem tiếp