Sốt xuất huyết Dengue – Triệu chứng, Điều trị và chăm sóc

Sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra, bệnh có đặc điểm là xuất huyết và truy tim mạch, bệnh nhân nếu không được điều trị kịp thời và đúng mức, dễ đi đến tử vong. Mục lục MẦM BỆNH DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG CHĂM SÓC MẦM BỆNH Virus Dengue thuộc nhóm Arbovirus, truyền qua vết đốt của muỗi. Có 4 typ gây bệnh cho người, có miễn dịch chéo. Virus Dengue rất … Xem tiếp

Dịch bệnh Thương Hàn và Phó Thương Hàn A, B

Thương hàn và phó thương hàn là bệnh truyền nhiễm nặng, dịch dễ dàng lan rộng, ngày nay đã bị khống chế, nhờ áp dụng các biện pháp phòng chống dịch bằng vacxin và các biện pháp vệ sinh môi trường. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH DỊCH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC PHÒNG CHỐNG DỊCH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tính chất của tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn gây bệnh thương hàn và phó thương … Xem tiếp

Bệnh sốt mò

Mục lục Bệnh sốt mò (Bệnh Scrus typhus, Bệnh Tsutsugamushi) Định nghĩa: Dịch tễ học: Cơ chế bệnh sinh: Lâm sàng: Chẩn đoán: Biến chứng: Điều trị: Phòng bệnh: Bệnh sốt mò (Bệnh Scrus typhus, Bệnh Tsutsugamushi) Định nghĩa: Là bệnh truyền nhiễm cấp tính do loại Rickettsia Orientalis gây ra. Người bị bệnh do bị ấu trùng mò Thrombicula akamushi có mang mầm bệnh đốt. Biểu hiện lâm sàng: sốt, có vết loét trên da, nổi hạch toàn thân và phát ban. Dịch tễ học: Tác nhân gây bệnh: Rickettsia Orientalis … Xem tiếp

Triệu chứng thần kinh trong sốt xuất huyết

Ngoài triệu chứng nhức đầu, đau mình mẩy, cơ khớp đề cập ở mục 4.2, những bệnh nhân Sốt xuất huyết nặng có thể có những biểu hiện thần kinh thuộc hai loại: hoặc ức chế như chậm chạp, li bì, u ám, hoặc hưng phấn như bứt rứt, vật vã, giãy dụa, mê sảng; thậm chí có trường hợp rối loạn ý thức nặng, bán hôn mê hoặc hôn mê với những triệu chứng tăng trương lực cơ, ruỗi cứng, run giật, tay bắt chuồn chuồn… thường được gọi … Xem tiếp

Bệnh sốt rét nên uống như thế nào?

1. Y học hiện đại: Bệnh sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do muỗi Anôphen (còn gọi là muỗi đòn xóc) mang ký sinh trùng sốt rét gây nên. Muốn tránh được bệnh sốt rét biện pháp duy nhất là tiêu diệt muỗi tận gốc và chống muỗi đốt vào người. Nếu bị muỗi Anôphen đốt thì thường từ 07 đến 14 ngày kể từ khi muỗi đốt, người bệnh sẽ có triệu chứng mệt mỏi, không muốn ăn, buồn nôn, rồi sốt thành cơn có 03 thời kỳ: … Xem tiếp

Triệu chứng hô hấp trong bệnh sốt xuất huyết

Triệu chứng về rối loạn hô hấp không phổ biến và không phải là một tiêu chuẩn chẩn đoán dengue và Sốt xuất huyết, nhưng cũng cần lưu ý để đỡ nhầm với bệnh khác. Có thể gặp 3 loại: Viêm rất nhẹ đường hô hấp trên giai đoạn khởi phát. Tràn dịch màng phổi ở một số bệnh nhân, nhất là bệnh nhi trong giai đoạn toàn phát. Viêm phổi: gặp hãn hữu ở một số bệnh nhân, xuất hiện muộn, thường là biến chứng bội nhiễm. Trong những … Xem tiếp

Điều trị sốt xuất huyết bằng thuốc nam y học cổ truyền

Những trường hợp Sốt xuất huyết độ 1 và Sốt xuất huyết độ 2a (chỉ xuất huyết dưới da, không có xuất huyết phủ tạng), có thể điều trị theo y học cổ truyền và hiệu quả đem lại rất tốt. Nguyên tắc: Thanh nhiệt: Bạc hà, Lá dâu, Núc nác, Lá tre, Sắn dây. Giải độc, chống dị ứng: cỏ nhọ nồi, Hoa hòe, Kim ngân, Cam thảo. Chống xuất huyết: cỏ nhọ nồi, Hoa hòe, Trắc bạch diệp. Chống rối loạn tiêu hoá: gừng tươi hoặc khô. Bài … Xem tiếp

Bệnh sốt do Rickettsia và phòng chống dịch

Ngoài bệnh sốt phát ban lưu hành (sốt chấy rận) còn nhiều bệnh khác cũng do Rickettsia gây ra. Trong số những bệnh này, về mặt diễn biến, có một số giống bệnh sốt ban lưu hành, một số khác lại khác hẳn bệnh sốt ban lưu hành. Tất cả các bệnh do Rickettsia đều là bệnh của súc vật (Zoonose) truyền sang người. Căn cứ vào tác nhân gây bệnh và đặc điểm dịch tễ học, các bệnh do Rickettsia gây ra được chia thành những nhóm sau dây … Xem tiếp

Những biến đổi thể dịch của bệnh sốt xuất huyết

Rối loạn nước, điện giải, protein huyết tương. Triệu chứng mất nước là một triệu chứng phổ biến ở Sốt xuất huyết, có giá trị tiên lượng và hướng dẫn cho điều trị; xuất hiện ở nhiều mức. độ, có khi rất nhẹ với biểu hiện lâm sàng sơ sài, nhưng có khi nặng gây tụt huyết áp. Nguyên nhân mất nước ở Sốt xuất huyết do 2 loại yếu tố: Do sốt cao kéo dài nhiều ngày, vã mồ hôi, nôn., vv… đẫn đến một tình trạng mất nước … Xem tiếp

Biện pháp phòng dịch sốt xuất huyết

Để phòng ngừa dịch Sốt xuất huyết cần huy động mọi Lực lượng (Nhà nước và nhân dân, y tế và các ngành liên quan), mọi biện pháp (thô sơ và hiện đại, v.v…), tác động đồng thời và thường xuyên vào các khâu mắt xích của quá trình sinh dịch. Thường xuyên có biện pháp hạn chế và thanh trừ bọ gậy nơi muỗi đẻ và đậu trú ẩn. Đây là biện pháp làm giảm nguồn sinh sản của muỗi, có tác dụng lâu dài, và có ý nghĩa … Xem tiếp

Bệnh nấm Coccidioides immitis ( bệnh sốt sa mạc, bệnh sốt thung lũng)

Tên khác: bệnh sốt St Joaquim, bệnh sốt sa mạc, bệnh sốt thung lũng, bệnh Posadas-Rixford. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Định nghĩa Bệnh nhiễm nấm ở sâu, nung mủ, gây ra tổn thương u hạt, với những biểu hiện lâm sàng thường hay giống với bệnh lao. Căn nguyên Tác nhân gây bệnh là nấm Coccidioides immitis, có bào tử lan truyền theo gió thổi, và lây nhiễm vào cơ thể người do hít phải chúng trong không … Xem tiếp

Bệnh Tsutsugamushi (bệnh sốt sống ngòi Nhật Bản)

Mục lục Tên khác: Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Tiên lượng Điều trị Phòng bệnh Tên khác: Bệnh sốt sông ngòi Nhật Bản, sốt phát ban bụi rậm, sốt phát ban do nhện, phát ban phương Đông. Định nghĩa Bệnh do Rickettsia gặp ở Viễn Đông, có vết săng trên da ở chỗ nhiễm, nổi ban toàn thân, viêm hạch và sốt kéo dài 2-4 tuần. Căn nguyên Mầm bệnh là Rickettsia tsutsugamushi (R. orientalis) có nhiều typ huyết thanh khác … Xem tiếp

Diễn biến của bệnh Sốt xuất huyết

Các giai đoạn bệnh. Phân chia giai đoạn bệnh nhằm mục đích tiên lượng và điều trị chính xác. Tới nay đã có nhiều cách phân chia giai đoạn bệnh nhưng đều có ít nhiều nhược điểm. B. Halstead (1966) chia ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Khởi phát (ngày 1-2); sốt, xuất tiết đường hô hấp, nhức đầu, đau bụng, nôn, ngoài ra có thể có phát ban., sưng hạch, máu cam. Giai đoạn 2: toàn phát, nặng (ngày 3-6); mệt nhanh chóng, mặt đỏ, da đỏ (giãn mạch … Xem tiếp

Bệnh Thương Hàn Và Phó Thương Hàn – chẩn đoán và điều trị

Tên khác thương hàn thể bụng Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Giải phẫu bệnh Triệu chứng Biến chứng (hiếm): Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Bệnh do vi khuẩn họ Salmonella, có hình ảnh lâm sàng tương tự như của bệnh sốt ngoại ban. Các bệnh khác do Salmonella không gây ra hội chứng thương hàn được gọi là “viêm dạ dày-ruột do salmonella” hay bệnh do salmonella không phải thương hàn”. Căn nguyên Mầm bệnh là … Xem tiếp

Bệnh thương hàn – triệu chứng của lục kinh và phương pháp điều trị

Thái dương kinh đi ở lưng, song song với Đốc mạch. Đốc mạch là tổng các kinh dương, là bể của dương mạch, tương thông với Thái dương Đại cương Tác giả Trương Trọng Cảnh còn có tên là Trương Cơ, người Niết Dương, Nam Quận đời Đông Hán (nay là huyện Nam Dương, Hà Nam, Trung Quốc). Sinh vào khoảng 142 – 210 thời Hán Linh Đế (168 – 188), làm quan cho đến đời vua Kiến An (198 – 219). Ông học rộng, tài cao, nổi tiếng liêm … Xem tiếp