Bài ca về trăm điều sai lầm trong nghề y

BÀI CA VỀ TRĂM ĐIỀU SAI LẦM TRONG NGHỀ Y 医中百误歌 (Y học Tâm Ngộ – Nguyễn Thiên Quyến và Đào Trọng Cường biên dịch.) Trong nghề y có hàng trăm điều sai lầm, rải rác suốt từ sách Trửu Hậu đến Kim Đan. Trước hết giới thiệu một số sai lầm của thầy thuốc cho rõ ràng. Thầy thuốc nhầm: Biện chứng khó; phân chứng theo tam nhân giống như ba ngọn núi (nội nhân, ngoại nhân, bất nội ngoại nhân, gọi là tam nhân). Ba ngọn núi tách … Xem tiếp

Nguyên tắc bắt mạch và các loại mạch tượng trong Đông y

I . NGUYÊN LÝ SỰ HÌNH THÀNH MẠCH TƯỢNG Mạch tượng tức là hình tượng mạch động dưới ngón tay. Tâm chủ huyết mạch, bao quát hai phương diện huyết và mạch. Mạch là phủ của huyết, tâm với mạch liên thông với nhau, nhịp đập của tâm có quy luật, thúc đẩy huyết dịch vận hành trong huyết quản, mạch quản (huyết quản) cũng theo quy luật đó mà có nhịp đập tương ứng. Cùng với sự thúc đẩy hoạt động của huyết dịch trong mạch quản còn có … Xem tiếp

Nội chiếu đồ – Cấu tạo các cơ quan của người xưa

Phần này y học trong tác phẩm miêu tả Trung y trung định nghĩa thân thể ngũ tạng (Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận) cùng lục phủ (đảm, dạ dày, ruột non, đại tràng, bàng quang, tam tiêu). Tam tiêu là chỉ Trung y đối với thân thể con người cơ năng lý giải ra thân thể mười hai kinh lạc. Nên trong tác phẩm còn miêu tả Trung y trong cái khác khái niệm, ví dụ đan điền. Nội chiếu đò Đạo giáo tư tưởng cho rằng, đan điền là … Xem tiếp

Các bệnh hệ tuần hoàn – tim mạch trong đông y

NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ SINH BỆNH VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỮA Các bệnh thuộc hệ tuần hoàn (tim và mạch máu) thường hay xảy ra ở tạng tâm can, tỳ, thận vì tâm chủ huyết mạch, can tàng huyết và chủ về sơ tiết, tỳ thông huyết, chủ khí sinh huyết, thận chủ cốt, sinh tinh tuỷ, sinh huyết. Bệnh thuộc hệ tuần hoàn do 3 loại nguyên nhân gây ra: Thực chứng cơ địa và hư chứng, thực chứng do nhiệt độc, hoả độc và phong thấp nhiệt, cơ địa … Xem tiếp

Bệnh Thái dương kinh (bàng quang, tiểu trường)

Mục lục Thái dương kinh chứng Thái dương trúng phong Điều hòa lý nhiệt Thái dương phủ chứng Thái dương hiệp chứng Thái dương kinh chứng Thái dương chủ biểu, ngoại tà xâm nhập vào thân thể thì trước tiên phát ra bệnh thái dương. Chứng trạng chủ yếu là: Sợ lạnh, phát sốt, mạch phù, đầy, gáy cứng thể hiện bệnh tập trung ở biểu, khí huyết có xu hướng ra ngoài để chống đỡ bệnh tà. Do phong hàn ở ngoài, dương khí không thông ra được nên … Xem tiếp

Học thuyết y học phương đông về động kinh

Theo thuyết y học cổ truyền phương Đông, động kinh được mang tên gọi là “giản” hay “điên giản”. Quan niệm Theo Trương Cảnh Nhạc (Trung Quốc, 1960), động kinh cũng được biết đến rất sớm, vào thế kỷ XII – XIII có tứ đại gia: Lưu Hoàn Tố, Lý Đông Viên, Trương Tử Hòa, Chu Đan Khê đã nghiên cứu về động kinh. Theo Hải Thượng Lãn Ông, động kinh là do hỏa uất, đờm nhiều, đờm lấp tâm khiếu gây nên. Sở dĩ như vậy là nguyên âm … Xem tiếp

Bệnh Thiếu dương kinh (đởm, tam tiêu)

Thiếu dương bán biểu bán lý (nửa trong, nửa ngoài) bệnh phát vào thời kỳ thứ hai. Chủ yếu chứng trạng là: Rét nóng qua lại, ngực sườn, đầy tức, lầm lì không muốn ăn, tâm phiền, (bứt rứt) hay nôn oẹ, mạch huyền sác, tỏ ra bệnh tà đã truyền sâu vào hai khoảng ngực sườn, mà chứng khí ở đó đang chống cự lại. Kinh này vị trí quan trọng có nhiệm vụ ngăn chặn tà khí cho nên có hiện tượng tà khí đấu tranh mà thể … Xem tiếp

Bệnh Thái âm kinh (Tỳ, phế) trong đông y

Bệnh thái âm tuy với bệnh dương minh cùng là lý chứng nhưng về tính chất thì lại trái ngược nhau, bệnh dương minh là dương chứng thuộc về nhiệt, về thực, bệnh thái âm là âm chứng thuộc về hư, về hàn. Trên cơ chế thì bệnh dương minh là nhiệt kết táo hoả, bệnh thái âm là hàn kết hóa ra thấp. Thái âm là người tỳ tạng vốn là nhược mà hoả tà thừa cơ xâm nhập vào. Sự xâm nhập của hàn tà có hai mặt: … Xem tiếp

Lục phủ trong học thuyết tạng tượng y học cổ truyền

Đỏm, vị, đại trường, tiểu trường, bàng quang, tam tiêu gọi là lục phủ. Công năng chủ yếu của lục phủ là tiêu hoá thức ăn uống, hấp thụ và phân phối tinh dịch, bài tiết phê liệu và cặn bã, chỉ tán ra mà không tàng chứa cho nên lục phủ lại có tên là “phủ truyền hoá”. Đởm Đởm bám vào gan, công năng sinh lý của đỏm vừa có quan hệ tới sự tiêu hoá thức ăn, vừa quan hệ tới hoạt động tinh thần. Vì thế … Xem tiếp

Bệnh Thiếu âm kinh (tâm – thận)

Thiếu âm là một trong tam âm bệnh chủ yếu là dương khí ở tâm thận suy kém, tâm chủ chức vụ quân chủ, thận chủ về tiên thiên cho nên mắc hư hàn của thiếu âm có ảnh hưởng đến toàn thân, sự biến hóa của bệnh lý là dương hư âm thịnh bệnh hóa ra hàn. Chứng trạng chủ yếu là: Mạch vi tế, chỉ muốn ngủ (li bì) sợ rét nằm co, chân tay giá lạnh. Chứng trạng này nguy hiểm, muốn biết lành, dữ lấy dương … Xem tiếp

9 điều y huấn cách ngôn của Hải Thượng Lãn Ông

Ngày xưa trong Tây y có những lời thề của Hipocrat, sau này có 12 điều Y đức của ngành y tế Việt Nam. Trong Đông y ngày xưa cũng có 9 điều Y Huấn Cách Ngôn của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1791) là nhà Y học lớn, nhà Văn hoá lớn của nước ta, là tác giả của pho sách trứ danh Lãn Ông Tâm Lĩnh hay Hải Thượng y tông Tâm Lĩnh. Sự nghiệp Y học … Xem tiếp

Ngũ tạng trong y học cổ truyền

Ngũ tạng bao gồm tâm, can, tỳ, phế, thận, năm tạng này đều có công dụng tàng chứa tinh khí. Tinh khí là cơ sỏ của hoạt động sinh mệnh, chỉ nên cất giữ lại mà không nên tán ra cho nên gọi là ngũ tạng. Mục lục Tâm: (phụ thêm tâm bào lạc và đản trung) Can Tỳ Phế Thận (phụ thêm mệnh môn) Mệnh môn Tâm: (phụ thêm tâm bào lạc và đản trung) Tâm chủ về sự hoạt động sinh mệnh của cơ thể, các tạng trong cơ … Xem tiếp

Bệnh Quyết âm kinh (can – tâm bào) trong y học cổ truyền

Mục lục Quyết âm là giai đoạn cuối cùng của tam âm bệnh Quyết âm bệnh Quyết nhiệt thắng phục Quyết âm hàn Quyết âm nhiệt: Quyết âm là giai đoạn cuối cùng của tam âm bệnh Tà xâm nhập, quyết âm đương nhiên là hàn hóa đến ruột, nhưng theo quy luật “bất cực tán phàn” và “âm cực dương sinh” mà tạo hóa đối với sinh lý của sinh vật đã sắp cho quyết âm can tăng có điều kiện làm được chức năng. Theo y học thuyết … Xem tiếp

Phủ kỳ hằng trong y học cổ truyền

Kỳ tức là khác, Hằng tức là thường, phủ kỳ hằng tức là một loại cơ quan không giông với lục phủ. Phủ kỳ hằng bao gồm: 6 cơ quan: Não, tủy, cơ, mạch, đởm, tử cung. Trong đó đởm đã được phần lục phủ nêu trên, ở đây không nhắc lại. Não, tủy, xương Não ở trong sọ, trên đến Thiên linh cái dưới đến huyệt Phong phủ. Tủy ở trong xương sông. Tủy xương sổng qua ổng tủy lên thông với tủy não và liên hệ với tủy … Xem tiếp

Bệnh thương hàn – triệu chứng của lục kinh và phương pháp điều trị

Thái dương kinh đi ở lưng, song song với Đốc mạch. Đốc mạch là tổng các kinh dương, là bể của dương mạch, tương thông với Thái dương Đại cương Tác giả Trương Trọng Cảnh còn có tên là Trương Cơ, người Niết Dương, Nam Quận đời Đông Hán (nay là huyện Nam Dương, Hà Nam, Trung Quốc). Sinh vào khoảng 142 – 210 thời Hán Linh Đế (168 – 188), làm quan cho đến đời vua Kiến An (198 – 219). Ông học rộng, tài cao, nổi tiếng liêm … Xem tiếp