Cấp cứu trạng thái động kinh – Cơn động kinh liên tiếp

Mục lục Đại cương Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Đại cương Định nghĩa – Giữa thế kỷ XIX trạng thái động kinh được định nghĩạ như là sự nối tiếp các cơn co giật, trong đó, cơn nọ cách cơn kia rất ngắn và ảnh hưởng đến tính mạng của bệnh nhân do các rối loạn thần kinh thực vật và trạng thái rối loạn ý thức giữa các cơn. – Trong những năm 1980, trạng thái động kinh được định nghĩa là cơn động kinh hay một loạt các … Xem tiếp

Chăm sóc bệnh nhân động kinh

Chăm sóc toàn diện đối với bệnh nhân động kinh phải được một đội ngũ nhiều chuyên khoa chỉ đạo. Động kinh học không phải chỉ là một phân khoa của thần kinh học, tâm thần học, phẫu thuật thần kinh mà sự đối thoại và hợp tác giữa các chuyên khoa đó có một tầm quan trọng cao nhất. Các nhà chuyên môn y học phải giữ quan hệ chặt chẽ với cán bộ không thuộc y học: các người công tác xã hội học, các người phụ trách lao … Xem tiếp

Điều dưỡng chăm sóc người bệnh động kinh

Mục lục KHÁI NIỆM NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CHĂM SÓC KHÁI NIỆM Động kinh là những cơn ngắn, khởi phát một cách đột ngột, cơn có biểu hiện định hình, xuất hiện có tính chu kỳ và tái phát. Những biểu hiện này chứng tỏ có sự kích thích quá ngưỡng của các tế bào vỏ não, triệu chứng động kinh thường gặp điển hình nhất là những cơn co giật. NGUYÊN NHÂN Do sang chấn sọ não: chấn thương, đụng dập do tai nạn giao thông, sinh … Xem tiếp

Phác đồ điều trị động kinh

Mục lục Định nghĩa. Phân loại. Quá trình tiến triển. Điều trị. Định nghĩa. + Trạng thái động kinh là trạng thái trong đó các cơn động kinh xuất hiện liên tiếp liền nhau mà trong giai đoạn giữa các cơn vẫn tồn tại các triệu chứng thần kinh và/hoặc rối loạn ý thức; hoặc một cơn động kinh kéo dài quá lâu gây nên một bệnh cảnh lâm sàng nặng nề. Phân loại. Các trạng thái động kinh rất không thuần nhất vì chúng cũng có đầy đủ các … Xem tiếp

Uống trà thuốc hàng ngày chữa bệnh động kinh

Động kinh còn gọi là “dương giác phong” hoặc “dương cao phong”, là do thần kinh não không bình thường thường xuyên phóng điện dẫn tới đột ngột phát tác nhiều lần khiến cho chức năng ngắn ngủi của não bị mất điều tiết, biểu hiện của nó là vận động, cảm giác, ý thức, thần kinh thực vật, tinh thần bị ngăn trở. Biểu hiện lâm sàng là đột nhiên mất ý thức, tự nhiên bị ngã gục, tứ chi co quắp, sùi bọt mép hoặc miệng lải nhải … Xem tiếp

Các cơn Rối loạn ý thức không do động kinh

Một số tình trạng bệnh lý có thể gây nên các triệu chứng với đặc điểm tự phát và tái diễn, trong đó hay gặp là các cơn rối loạn ý thức. Các rối loạn ý thức không do động kinh có xu hướng xảy ra một cách rời rạc dễ chẩn đoán nhầm với động kinh. Ngất do bệnh lý thần kinh 1.1.    Rối loạn ý thức do rối loạn mạch máu não: Một vài thể bệnh rối loạn mạch máu não có thể gây rối loạn ý thức thoáng qua … Xem tiếp

Cơ mặt co giật – Phân biệt triệu chứng bệnh Đông y

Khái niệm Cơ mặt co giật là chỉ triệu chứng mi mắt, khóe miệng và cơ má bị co giật, thông thường chỉ xuất hiện một bên. Nếu miệng mắt méo xếch lâu ngày không khỏi cũng có thể phát sinh chứng Cơ mặt co giật nhưng triệu chứng lâm sàng có chủ thứ khác nhau. Nếu lấy miệng mắt méo xếch là chủ chứng thì có chuyên mục thảo luận riêng. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Cơ mặt co giật do Can khí ức uất: Có chứng Cơ … Xem tiếp

Co giật và Động kinh

Co giật là một cơn bộc phát do hoạt động bất thường quá mức hay đồng bộ của các neuron trong não bộ. Động kinh được chẩn đoán khi có những cơn co giật tái diễn mạn tính, dưới dạng một quá trình. Mục lục Tiếp cận bệnh nhân Co giật ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG ĐIỀU TRỊ Co giật và Động kinh Tiếp cận bệnh nhân Co giật Phân loại co giật: Điều này là cần thiết để chẩn đoán, điều trị và tiên lượng (Bảng 193-1). … Xem tiếp

Co giật do sốt – cách xử trí hiệu quả

Mục lục ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI THĂM KHÁM LÂM SÀNG ĐIỀU TRỊ TIÊN LƯỢNG VÀ TIẾN TRIỂN TƯ VẤN CHO GIA ĐÌNH ĐẠI CƯƠNG Co giật thường xảy ra ở trẻ từ 6 tháng đến 60 tháng tuổi, các cơn co giật xuất hiện trong quá trình mắc một bệnh cấp tính có sốt, nhưng không phải do nhiễm trùng thần kinh hoặc có các cơn co giật không do sốt trước đó và các dấu hiệu bất thường hệ thần kinh Bệnh thường gặp ở trẻ … Xem tiếp

Học thuyết y học phương đông về động kinh

Theo thuyết y học cổ truyền phương Đông, động kinh được mang tên gọi là “giản” hay “điên giản”. Quan niệm Theo Trương Cảnh Nhạc (Trung Quốc, 1960), động kinh cũng được biết đến rất sớm, vào thế kỷ XII – XIII có tứ đại gia: Lưu Hoàn Tố, Lý Đông Viên, Trương Tử Hòa, Chu Đan Khê đã nghiên cứu về động kinh. Theo Hải Thượng Lãn Ông, động kinh là do hỏa uất, đờm nhiều, đờm lấp tâm khiếu gây nên. Sở dĩ như vậy là nguyên âm … Xem tiếp

Phân loại và điều trị co giật do sốt ở trẻ em

Co giật là tình trạng rối loạn tạm thời về ý thức, vận động cảm giác, thần kinh tự động do sự phóng điện đột ngột quá mức và nhất thời của một số tế bào thần kinh. Co giật do sốt là những cơn co giật xảy ra trong quá trình một bệnh cấp tính có sốt. PHÂN LOẠI Bảng 10.1. Phân biệt hai thể co giật do sốt Tính chất Sốt giật đơn thuần Sốt giật phức hợp Tuổi 6 tháng đến 5 tuổi Bất kỳ Kiểu co … Xem tiếp

Chẩn đoán bệnh động kinh

GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN CỦA ĐIỆN NÃO ĐỒ TRONG BỆNH ĐỘNG KINH Giá trị thông báo của điện não đồ với tình trạng rối loạn ý thức kịch phát Trong khi việc nghiên cứu điện não đồ của bệnh động kinh đã được tiến hành một cách rộng rãi và khá đầy đủ, thì kinh nghiệm theo dõi các bệnh nhân bị rối loạn ý thức kịch phát không phải do động kinh vẫn còn rất ít và có nhiều ý kiến còn mâu thuẫn với nhau. Khó khăn lớn … Xem tiếp

Xử trí và biến chứng trạng thái động kinh ở trẻ em

ĐỊNH NGHĨA Là trạng thái trong đó các cơn co giật liên tiếp trên 15 phút, giữa 2 cơn bệnh nhân trong tình trạng hôn mê, rối loạn thần kinh thực vật, biến đổi hô hấp, tim mạch, nội môi. Sau cơn trẻ không tỉnh trên 30 phút. Trạng thái động kinh có thể kéo dài vài giờ đến vài ngày.  XỬ TRÍ Đặt bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa (đầu cao 30 độ nếu có tăng áp lực sọ não) hoặc nằm hơi nghiêng sang phải. Hút đờm … Xem tiếp

Cơn động kinh lớn – cơn động kinh toàn thể, động kinh lan tỏa hay động kinh chưa rõ nguyên nhân

Cơn động kinh lớn (grand mal – épilepsia) còn được gọi là cơn động kinh toàn thể, động kinh lan tỏa hay động kinh chưa rõ nguyên nhân, là loại cơn co giật toàn thân, điển hình, thường gặp của bệnh động kinh. Đó là do sự phóng điện kịch phát đồng thời của các neuron ở toàn bộ vỏ não. Lâm sàng Trước khi lên cơn động kinh thực sự Thường xuất hiện những dấu hiệu báo trước cơn (aura) xa (một vài ngày, một vài giờ) hoặc gần … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh động kinh ở trẻ em

Động kinh là bệnh co giật có tính định hình lặp lại nhiều lần, cơn xảy ra đột ngột và ngắn, rối loạn các chức năng thần kinh trong cơn, trên điện não đồ phát hiện được các đợt sóng kịch phát. CHẨN ĐOÁN Dựa trên lâm sàng, điện não đồ để phân loại. Phân loại động kinh Động kinh cơn toàn thể Co giật sơ sinh lành tính. Co giật sơ sinh lành tính có tính chất gia đình.  Các cơn co giật co cứng (cơn lớn). Cơn mất … Xem tiếp