Ngộ độc Chì – triệu chứng, xử trí

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4.   ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG: 6. DỰ PHÒNG 1. ĐẠI CƯƠNG Chì thuộc kim loại nặng có màu trắng xanh, khi tiếp xúc không khí chuyển màu xám bạc. Khi ở dạng PbO (chì oxit) màu đỏ và vàng Chì không có vai trò có lợi về sinh lý với cơ thể. Nồng độ chì máu toàn phần bình thường < 10 µg /dL (Mỹ), nồng độ lý tưởng là 0 µg /dL. Nồng độ … Xem tiếp

Cân bằng nước – điện giải trong điều trị

Mục lục Cân bằng nước bình thường Các yếu tố làm thay đổi cân bằng nước bình thường Mất chất điện giải bình thường Mất chất điện giải không bình thường Cân bằng nước bình thường Một người trưởng thành, nặng 70kg, được nuôi dưỡng bình thường (2500 calo/ngày), nghỉ ngơi, ở trong một phòng có nhiệt độ vừa phải, không bị sốt và không bị mất nước đặc biệt thì cân bằng nước là như sau: HẤP THU NƯỚC: khoảng 2500 ml trong đó Nước uông vào: 100-1500 ml … Xem tiếp

Ngộ độc Chất chống đông keo (antigel) và điều trị

Căn nguyên Ethylen -glycol và diethylen-glycol được sử dụng như những chất chống đông keo, các chất này thấy có trong rượu vang pha trộn. Đường xâm nhập: tiêu hoá, hô hấp trong trường hợp ngộ độc mạn tính. Độc tính: liều gây tử vong bắt đầu từ 15g đối với diethylen-glycol và 100g đối với ethylen-glycol. Nếu mắt bị tiếp xúc thì gây ra viêm màng cơ mạch (màng bồ đào). Triệu chứng Khởi đầu, có những triệu chứng như nhiễm cồn ethylic cấp tính, rồi buồn nôn, nôn, … Xem tiếp

Xử trí chết đuối và ngất do ngụp lặn

Ngất trong khi ngụp lặn: ngất xảy ra vào lúc ngụp lặn dưới nước, tuy không hít phải nước và không có nước vào phổi. Lặn ngụp nhanh xuống nước, lạnh, nhất là sau khi ăn no dễ xảy ra ngất khi lặn ngụp. Điều trị: xoa bóp tim ngoài lồng ngực, thông khí hỗ trợ, sưởi ấm. Chết duối: thiếu oxy-mô do nước tràn vào phổi (90% trường hợp), do co thắt thanh quản hoặc do ngừng thở. Tử vong xảy ra do rung thất và ngừng tim. Trong … Xem tiếp

Điều trị Cơn tăng huyết áp

Vũ Văn Đính ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm: Cơn tăng huyết áp là tình trạng huyết áp tăng đột ngột hơn trước, tối đa tăng hơn con số cũ 40 mmHg, số tối thiểu thường cao hơn 110 mmHg. Mức độ cấp cứu liên quan tới các biến chứng phủ tạng: Thần kinh, tim mạch, thận, phổi… Cơn tăng huyết áp có biến chứng cần phải được vận chuyển bằng xe cấp cứu tim mạch đến trung tâm cấp cứu. Chẩn đoán: Đo huyết áp ở cả 2 tay, 2 lần, … Xem tiếp

Suy hô hấp nặng do đợt mất bù cấp của bệnh phổi  tắc nghẽn mạn tính

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Đợt mất bù cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là tình trạng bệnh ở giai đoạn ổn định chuyển sang nặng lên nhanh không đáp ứng với điều trị thông thường hàng ngày. Suy hô hấp do đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thể nặng, thậm chí nguy kịch, nếu không được xử trí đúng cách và kịp thời. NGUYÊN NHÂN Nhiễm … Xem tiếp

Hội chứng Hellp trong sản khoa

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Là một bệnh lý sản khoa đặc trưng bởi các biểu hiện: thiếu máu do tan máu, tăng men gan và giảm tiểu cầu xuất hiện vào nửa cuối của thời kỳ có thai. Tỷ lệ mắc bệnh là 2% – 12%, tỷ lệ tử vọng của mẹ là 35%. Do có nguy cơ gây tử vong cả mẹ và thai, nên hội chứng HELLP thực sự là một … Xem tiếp

Suy tim cấp và mạn tính suy tim cấp mất bù

I.  ĐẠI CƯƠNG Mục tiêu điều trị một trường hợp nhập viện vì suy tim cấp mất bù gồm: Cải thiện triệu chứng. Điều chỉnh rối loạn huyết động và thể tích. Giảm thiểu tổn thương thận và tim . Điều trị cơ bản nhằm cứu mạng bệnh nhân . Suy tim cấp mất bù chia thành những phân nhóm như sau: Phù phổi cấp và tăng huyết áp. Quá tải thể tích tiến triển dần dần. Cung lượng thấp với huyết áp thấp. Điều trị cụ thể từng phân … Xem tiếp

Cách sơ cứu và chữa trị bỏng

Bỏng là một tổn thương gây ra do nhiệt độ cao, do hóa chất hoặc do tia xạ. Tổn thương do bỏng khác nhau về kích thước, độ sâu. Ngoài tổn thương ngoài da, có thể có tổn thương bỏng tại phổi do hít phải khí nóng, tổn thương toàn thân do hít phải khí độc 1.  NGUYÊN NHÂN: Do bất cẩn trong khi dùng lửa, lò sưởi, nước nóng, sử dụng các thiết bị điện. Do bất cẩn khi dùng các dung dịch có chứa acid hoặc kiềm mạnh. … Xem tiếp

Ngộ độc cấp Strychnin – triệu chứng, xử trí cấp cứu

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.  NGUYÊN NHÂN 3.  CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Strychnin là một alkaloid được chiết suất từ cây mã tiền (Strychnos nux- vomica) thường thấy ở khu vực châu Á và Châu Úc. Trước đây từng được sử dụng trong các loại thuốc điều trị rối loạn tiêu hóa, nhược cơ, yếu cơ thắt, đái dầm. Tuy nhiên hiện nay ít dùng và chủ yếu dùng trong thuốc diệt chuột, thuốc y học … Xem tiếp

Ngộ Độc Khí Carbon Monoxide (Co)

Mục lục  1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3.   CHẨN ĐOÁN 4.   ĐIỀU TRỊ 5. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG TRÁNH  1. ĐẠI CƯƠNG Khí carbon monoxide (CO) là một sản phẩm thường gặp do cháy không hoàn toàn của các chất có chứa Khí CO rất độc, CO gắn mạnh vào hemoglobin làm giảm khả năng vận chuyển oxy, gây thiếu oxy tổ chức, ức chế hô hấp tế bào, gây thiếu oxy, toan lactic và chết tết bào. CO gắn với myoglobin đặc biệt ở cơ … Xem tiếp

Ngộ độc Nitrat Bạc và xử trí

Căn nguyên Nitrat bạc được sử dụng dưới hình dạng giống như bút chì để cầm máu tại chỗ, dưới dạng dung dịch tan trong nước hoặc dạng keo (hồ) để làm thuốc sát khuẩn bôi, rửa hoặc nhỏ giọt ngoài da và niêm mạc (một biệt dược có tên là: collargol). Đường xâm nhập: tiêu hoá, qua da, qua niêm mạc. Độc tính: ngộ độc theo đường tiêu hoá thì liều gây tử vong là 0,6 g. Dung dịch nồng độ cao tác động tại chỗ thì gây hoại … Xem tiếp

Nhiễm bức xạ ion hoá và điều trị

Bệnh sinh: bức xạ ion hoá xuất phát từ các nguồn là các máy bức xạ trị liệu, chẩn đoán X quang, các lò phản ứng hạt nhân, những máy cyclotron, và những chất phóng xạ sử dụng trong y học và trong công nghiệp. Bảng 19.8. Các đơn vị bức xạ ion hoá THÔNG SỐ ĐƠN VỊ CŨ ĐƠN VỊ SI Phân rã trong mỗi giây Curie (Ci) Becquerel (Bq) 1 mCi = 37 mBq Liều bức xạ mà cơ thể nhận được Rad Gray (Gy) = Joule/kg (J/kg) … Xem tiếp

Điều trị Nhũn não tiến triển

Vũ Văn Đính ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm: Nhũn não tiến triển ít khi gây hôn mê, nhưng nếu có thì rất nặng. Khó hồi phục hoàn toàn. Nếu có tăng huyết áp, phải thận trọng khi dùng thuốc hạ áp Thuốc chống đông có chỉ định rõ nhất nếu có nguyên nhân tim. Thường có phù não hay gây tụt não. Vận chuyển bằng ô tô cấp cứu thường nếu bệnh nhân tỉnh, thở oxy đường mũi. Chẩn đoán: Liệt nửa người đột ngột hoặc từ từ. Liệt nặng dần … Xem tiếp

Cơn hen phế quản nặng và nguy kịch

Cơn hen phế quản (HPQ) nặng và nguy kịch thường xuất hiện trên người bệnh hen phế quản không được theo dõi và điều trị dự phòng đúng hướng dẫn, hoặc không được điều trị tốt khi xuất hiện cơn hen phế quản cấp. Những người bệnh dễ có nguy cơ bị cơn hen phế quản nặng và nguy kịch là những người: Có tiền sử có cơn hen phế quản nặng đã từng phải đặt ống nội khí quản, thở máy. Trong năm vừa qua đã phải vào nằm viện … Xem tiếp