Cấp cứu khi người bị nhiệt độ thấp (lạnh) quá mức

Nhiệt độ môi trường bên ngoài tụt xuống thấp thì làm lạnh máu, nhiệt độ máu hạ thấp được trung tâm điều nhiệt ở vùng dưới đồi thị phát hiện và phản ứng bằng cách giải phóng catecholamin cùng những hormon tuyến giáp, có tác dụng làm co mạch máu ngoại vi, ức chế tuyến mồ hôi, và làm tăng chuyển hoá cơ bản. Trong trường hợp bị lạnh ở mức giới hạn, thì cơ thể có thể tự bảo vệ chống lại tình trạng thiếu cấp máu ở các … Xem tiếp

Điều trị Nhồi máu cơ tim

Vũ Văn Đính ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm: Nhồi máu cơ tim (NMCT) là tình trạng tắc hoàn toàn một hay nhiều nhánh của động mạch vành. Tắc thường do một mảng xơ vữa động mạch, nhưng cũng có vai trò của co thắt mạch. Tỉ lệ tử vong rất cao. cần phải cấp cứu kịp thời và đúng quy cách. Chẩn đoán: Tại nhà hoặc tại nơi làm việc: Nghĩ đến Nhồi máu cơ tim khi có dấu hiệu lâm sàng điển hình: Người trên 50 tuổi, thường có tăng … Xem tiếp

Chẩn đoán và xử trí trạng thái động kinh

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG ĐẠI CƯƠNG Là trạng thái trong đó các cơn động kinh xuất hiện liên tiếp liền nhau mà trong giai đoạn giữa các cơn vẫn tồn tại các triệu chứng thần kinh và/hoặc rối loạn ý thức; hoặc một cơn động kinh kéo dài quá lâu gây nên một bệnh cảnh lâm sàng nặng nề. về thời gian kéo dài một hoạt động động kinh từ 30 phút trở lên với các triệu … Xem tiếp

Cấp cứu Đột quỵ thiếu máu não cấp

Mục lục A.  KHÁM THẦN KINH B.  DẤU THẦN KINH KHU TRÚ C. CẬN LÂM SÀNG D.  ĐIỀU TRỊ E.  ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA TÁI PHÁT A.  KHÁM THẦN KINH Khám thần kinh nhanh chóng: Glasgow, NIHSS –Bệnh sử: thời gian khởi bệnh, thứ tự các triệu chứng xuất hiện đầu tiên, những than phiền chính, những lần đột quỵ trước đã có và điều trị trước đây. –Các YTNC: THA, ĐTĐ, tăng Lipid máu, bệnh cơ tim, bệnh van tim, NMCT, loạn nhịp tim, rối loạn đông máu, bệnh … Xem tiếp

Cấp cứu đuối nước

Đuối nước là một dạng của ngạt, do hoặc nước bị hít vào phổi, hoặc tắc đường thở do co thắt thanh quản khi nạn nhân ở trong nước. Đây là một tai nạn hay gặp, xảy ra trong khi bơi, đi thuyền và trong các hoạt động dưới nước. Tuy nhiên, cũng có thể xảy ra tại nhà như trong bồn nước, chum vại, rãnh nước,…nơi mà mức nước chỉ sâu vài chục centimet. Nguyên tắc cấp cứu là tại chỗ, khẩn trương, đúng phương pháp. Mục đích cấp … Xem tiếp

Ngộ độc Carbamat – triệu chứng, xử trí cấp cứu

Mục lục 1. Đại cương 2.   NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC 3.   CHẨN ĐOÁN 4.   ĐIỀU TRỊ 5.   TIÊN LƯỢNG, BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG TRÁNH 1. Đại cương Carbamat là hóa chất trừ sâu thuộc nhóm ức chế enzym cholinesterase như phospho hữu cơ, carbamat gắn vào enzym yếu hơn nên enzym dễ hồi phục hơn phospho hữu cơ. Tác dụng trên lâm sàng của carbamat và phospho hữu cơ không khác nhau, chỉ khác nhau về thời gian gắn. Carbamat hấp thụ dễ dàng qua đường đường tiêu hóa, da … Xem tiếp

Ngộ độc ma túy nhóm ôpi – triệu chứng, xử trí

Mục lục 1. ĐỊNH NGHĨA 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4.   ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. DỰ PHÒNG 1. ĐỊNH NGHĨA Ma túy là một vấn đề nhức nhối của xã hội trong nhiều năm qua. Ma túy thường dùng là ôpi, trong đó phổ biến nhất là Heroin. Dùng những chất gây nghiện này phải tăng dần liều mới đạt được đáp ứng “khoái cảm” nên dễ ngộ độc và nhanh chóng dẫn đến tử vong. Do vậy ngộ độc cấp ôpi trong những … Xem tiếp

Sốc giảm thể tích tuần hoàn ở trẻ em

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ ĐẠI CƯƠNG Sốc giảm thể tích tuần hoàn là loại sốc đặc trưng bởi tưới máu tổ chức không thỏa đáng do giảm nặng thể tích dịch trong lòng mạch. Nguyên nhân của bệnh có thể do mất dịch hoặc cung cấp dịch không đầy đủ. Khi cơ thể còn bù trừ được (biểu hiện nhịp tim nhanh, tăng sức cản mạch hệ thống, tăng co bóp cơ tim) HA vẫn duy trì trong giới hạn bình thường, nếu HA … Xem tiếp

Ngộ độc Anilin và dẫn xuất – Triệu chứng, điều trị

Căn nguyên Anilin được sử dụng trong công nghiệp nhuộm, và chế tạo mực không phai. Nhiều dẫn xuất của anilin (acid picric, dimethylalanin, nitrobenzen, nitroanilin, toluidin, xylidin) được sử dụng rộng rãi để tổng hợp các hoá chất. Phenacetin, một thuốc chữa bệnh cũng là dẫn xuất của anilin. Đường xâm nhập: tiêu hoá, hô hấp, qua da. Độc tính: ngộ độc lg anilin có thể gây tử vong. Sinh lý bệnh: anilin và những dẫn xuất của chất này tạo nên methemoglolin, cản trở hồng cầu vận chuyển … Xem tiếp

Điều trị Phồng tách động mạch chủ

Vũ Văn Đính Đại cương Đặc điểm: Phồng tách động mạch chủ là một cấp cứu rất khẩn trương cần được can thiệp ngoại khoa sớm để tránh vỡ vào màng ngoài tim hoặc làm tắc các động mạch lớn (động mạch chủ, động mạch tạng…). Phồng tách động mạch chủ xảy ra do một tổn thương ở lượt áo trong động mạch làm cho máu lọt vào giữa các lượt áo động mạch chủ ngực và bụng, tách dần các lượt áo đó làm cho tắc dòng máu hoặc … Xem tiếp

Chẩn đoán và xử trí suy hô hấp cấp

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.   NGUYÊN NHÂN 3. TRIỆU CHỨNG 4. CHẨN ĐOÁN 5. XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Suy hô hấp được định nghĩa là giảm cấp tính chức năng thông khí của bộ máy hô hấp hoặc/và chức năng trao đổi khí của phổi Suy hô hấp cấp là nguyên nhân hàng đầu bệnh nhân phải nằm tại các khoa Hồi sức (60 – 70% ), trong trường hợp nguy kịch cần được xử trí cấp cứu ngay lập tức … Xem tiếp

Các rối loạn đông máu thường gặp trong hồi sức

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Rối loạn đông máu là một vấn đề thường gặp ở người bệnh nặng trong khoa Hồi sức, do nhiều nguyên nhân và biểu hiện lâm sàng đa dạng. Mỗi nguyên nhân cần phải có những biện pháp điều trị đặc hiệu và hỗ trợ khác nhau. Trong những năm gần đây những hiểu biết sâu hơn về bệnh nguyên và điều trị lâm sàng các rối loạn đông … Xem tiếp

Cấp cứu xuất huyết não

Mục lục I. Nguyên nhân: II. Chẩn đoán: III. Điều trị chung: IV. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT: V. Yếu tố tiên lượng tử vong: I. Nguyên nhân: Do tăng huyết áp . XH não sau nhồi máu não Chấn thương đầu. U não di căn Bệnh lý rối loạn đông cầm máu hoặc do giảm số lượng tiểu cầu, do thuốc kháng đông, thuốc chống kết tập tiểu cầu. Thuốc gây nghiện. Dãn mao mạch Dị dạng, vỡ túi phình, u mạch TM hang, dò động-tĩnh mạch màng cứng. Bệnh … Xem tiếp

Sơ cứu điện giật

Điện giật gây tổn thương trực tiếp lên các cơ quan của cơ thể do tác dộng của dòng điện, có hoặc không kèm theo chấn thương do ngã. Các tổn thương của cơ quan bao gồm: Tim: ngừng tim, rung thất,… Phổi: ngừng thở, phù phổi, tràn máu tràn khí màng phổi,… Thần kinh: hôn mê, co giật,… Thận: suy thận. Da: bỏng da tại chỗ Các tổn thương thứ phát do ngã: gãy xương, giập cơ, chấn thương ngực,… Mục lục Cấp cứu ban đầu: Bệnh sinh Triệu … Xem tiếp

Ngộ độc Clo hữu cơ – Triệu chứng, xử trí cấp cứu

Mục lục 1. ĐỊNH NGHĨA 2. CHẨN ĐOÁN: 3. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. DỰ PHÒNG 1. ĐỊNH NGHĨA Clo hữu cơ là một trong những nhóm thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp. Do độc tính cao và đặc biệt là khả năng tồn tại kéo dài gây ô nhiễm môi trường và nhiễm độc thứ phát cho người và gia súc qua thực phẩm nên 1 số hoá chất loại này như DDT, 666 hiện nay không còn … Xem tiếp