Tăng huyết áp động mạch phổi nguyên phát

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Tiên lượng Chẩn đoán phân biệt Điều trị Định nghĩa Bệnh hiếm gặp, có đặc điểm là huyết áp ở động mạch phổi cao, bệnh tiến triển dần và chưa rõ căn nguyên. Căn nguyên Chưa biết. Đã có những trường hợp được nêu lên là xuất hiện sau khi sử dụng các thuốc gây chán ăn (dexíeníluramine. Fenfluramin), xảy ra trong quá trình bệnh AIDS, và ở những đối tượng nghiện ma tuý. Có … Xem tiếp

Hẹp eo động mạch chủ

Hẹp eo động mạch chủ (ĐMC) là bất thường khu trú của động mạch chủ xẩy ra do sự biến dạng của trung mạc động mạch chủ dẫn đến hẹp lòng động mạch. Chỗ thắt hẹp thường ở eo động mạch chủ, có thể ở phía trên chỗ nối ống động mạch vào động mạch chủ, ngay chỗ nối hoặc phía dưới chỗ nối. Cũng có thể ở bất cứ chỗ nào của động mạch chủ. Hẹp eo động mạch chủ là dị tật bẩm sinh không hiếm gặp, vào … Xem tiếp

Tật hẹp eo động mạch chủ

Tên khác: tật hẹp eo Mục lục Định nghĩa Giải phẫu bệnh Sinh lý bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Các thể theo định khu Biến chứng Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Bệnh tim bẩm sinh có đặc điểm là hẹp động mạch chủ khu trú ở khu vực chỗ bám của dây chằng động mạch (di tích của ống Botal ở phôi thai), ngay phía trước nguyên uỷ của động mạch dưới đòn trái. Giải phẫu bệnh Chỗ hẹp bao giờ cũng nằm ở ngay … Xem tiếp

Tăng huyết áp động mạch phổi trong các bệnh tim bẩm sinh

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Định nghĩa BỆNH HOẶC PHỨC HỢP EISENMENGER: thông liên thất cao, với động mạch chủ chuyển chỗ sang phải, kèm theo biến chứng tăng huyết áp động mạch phổi và đảo chiều shunt (thông liên thất). HỘI CHỨNG EISENMENGER: bao gồm tất cả các bệnh tim bẩm sinh có biến chứng tăng huyết áp động mạch phổi và đảo chiều shunt trong thời kỳ chu sinh (thông liên thất, thông liên nhĩ, … Xem tiếp

Tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh (PPHN)

Mục lục ĐẠI CƯƠNG LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Tăng áp lực động mạch phổi ở sơ sinh là một vấn đề tuy không mới nhưng là một vấn đề cần được quan tâm trong suy hô hấp sơ sinh. Định nghĩa PPHN Tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh được định nghĩa là sự thất bại của sự chuyển đổi tuần hoàn bình thường xảy ra sau khi sinh, tồn tại tuần … Xem tiếp

Hở van động mạch chủ và điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Sinh lý bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Tiên lượng Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Các van của lỗ động mạch chủ không khép kín, làm cho dòng máu phụt ngược trở lại tâm thất trong thì tâm trương của chu trình tim. Căn nguyên Bệnh thấp khớp cấp: 25% số trường hợp hở van động mạch chủ, có tiền sử bị bệnh thấp khớp cấp. Bệnh xơ vữa động mạch: mảng xơ vữa có thể lan tối cả những van của … Xem tiếp

Bệnh hẹp động mạch phổi đơn thuần

Hẹp động mạch phổi đơn thuần là một bệnh tương đối hiếm gặp. Trong bệnh này có thể thấy hẹp ở lỗ van động mạch phổi hoặc hẹp phần phễu của động mạch phổi. Sự rối loạn tuần hoàn trong bệnh này biểu hiện ra ở chỗ giãn rõ rệt khối lượng máu lưu thông trong vòng tiểu tuần hoàn. Vì động mạch phổi bị hẹp nên máu chảy qua đó rất khó khăn và hạn chế ở thì các tâm thất co bóp. Bệnh hẹp động mạch phổi Do … Xem tiếp

Phương pháp mổ bệnh hẹp eo động mạch chủ

Đó là một bệnh bẩm sinh ở động mạch chủ: hẹp hay bị kín hoàn toàn ở một khúc nào đó của động mạch chủ. Thường thấy nhất là động mạch chủ ngực, ngay dưới chỗ xuất phát của động mạch dưới đòn trái. Chỗ hẹp có thể thấy trên cung động mạch chủ hay trên động mạch chủ bụng. Theo tài liệu của nhiều tác giả khác nhau hẹp eo động mạch chủ chiếm khoảng từ 5,5 đến 22,5% tất cả các trường hợp bệnh tim bẩm sinh. Ở … Xem tiếp

Tăng áp động mạch phổi – Chẩn đoán, điều trị

Mục lục CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI 2. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 3. SINH LÝ BỆNH TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI 4. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH NHÂN TĂNG ÁP ĐỘNG MẠCH PHỔI 5. CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP ĐỘNG MẠCH PHỔI CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Các chữ viết tắt TA ĐMP (PAH): Tăng áp động mạch phổi PH: Tăng áp mạch phổi PPA: Tăng áp động mạch phổi tiên phát IPAH: Tăng áp động mạch … Xem tiếp

Tăng áp động mạch phổi phối hợp với HIV

Tăng áp động mạch phổi là một bệnh nghiêm trọng ảnh hưởng đến tuổi thọ, lại thường xảy ở những người bệnh trẻ tuổi. Mối liên quan giữa nhiễm HIV và sự phát triển tăng áp động mạch phổi đã được chứng thực rõ ràng (Mette 1992, Simonneau 2004). Tuy nhiên, bệnh sinh của mối liên quan này vẫn còn chưa được biết rõ. Nếu tiên lượng của nhiễm HIV đã được cải  thiện bởi HAART, thì tình trạng tăng áp động mạch phổi nặng vẫn đang trở thành một … Xem tiếp

Hở van động mạch phổi và điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Máu phụt ngược từ động mạch phổi trở lại tâm thất phải trong thì tâm trương. Căn nguyên Nguyên phát: dị dạng bẩm sinh van động mạch phổi, di chứng của phẫu thuật điều trị hẹp van động mạch phổi, viêm nội tâm mạc, hội chứng carcinoid, bệnh giang mai. Thứ phát:tăng huyết áp động mạch phổi (nguyên phát, xảy ra do hẹp van hai lá, chứng tâm phế mạn) Triệu chứng Hở van động mạch phổi nguyên … Xem tiếp

Những dị tật của động mạch chủ

TẬT HAI ĐỘNG MẠCH CHỦ (động mạch chủ kép): Hai quai động mạch chủ, một đi qua phía trước và một đi qua phía sau của khí và thực quản. Tật hai động mạch chủ có thể gây ra các triệu chứng khó thở và khó nuốt do chèn ép vào khí quản và thực quản. Nếu các triệu chứng gây ra nhiều ảnh hưởng tới đời sống của bệnh nhân thì có thể bằng can thiệp ngoại khoa cắt bỏ quai động mạch nào nhỏ hơn trong số hai … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị tăng áp động mạch phổi

Mục lục Định nghĩa Chẩn đoán Điều trị Tài liệu tham khảo Định nghĩa Tăng áp động mạch phổi là sự tăng bất thường áp lực động mạch phổi có thể là hậu quả của suy tim trái, tổn thương nhu mô phổi hoặc bệnh lý mạch máu, huyết khối tắc mạch hoặc sự kết hợp của các yếu tố trên. Bình thường áp lực động mạch phổi lúc nghỉ ngơi là 15 mmHg, mỗi năm tăng thêm 1 mmHg. Gọi là tăng áp động mạch phổi khi áp lực động … Xem tiếp

Các Bệnh lý động mạch chủ và điều trị

PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ Phình to bất thường của động mạch chủ ĐMC bụng hoặc ĐMC ngực; hay gặp nhất ở ĐMC lên do hoại tử lớp áo giữa (VD, gia đình, hội chứng Marfan, hội chứng Ehlers-Danlos loại IV); phình ĐMC ngực xuống và ĐMC bụng đều chủ yếu do xơ vữa động mạch. Các nguyên nhân hiếm của phình là nhiễm trùng (giang mai, lao) và các bệnh viêm mạch máu (VD, viêm động mạch Takayasu, viêm động mạch tế bào khổng lồ). Bệnh sử Có thể thầm … Xem tiếp

Bệnh hẹp động mạch chủ bẩm sinh

Vài nét chung: Hẹp động mạch chủ gặp từ 2% đến 11% các bệnh tim bẩm sinh (A. N. Baculev, E. N. Meshalkin, 1955; Swann, 1958; Littman, 1955; Mood, 1958; Campbell, 1958; Nadas, 1957; Gross, 1959; Birts, 1961, V.V..) Nguyên nhân phát sinh ra bệnh hẹp động mạch chủ cho đến nay vẫn chưa có ai khẳng định được chắc chắn. Có nhiều giả thuyết về nguyên nhân phát sinh ra bệnh hẹp động mạch chủ: – Do nhiễm trùng – viêm niêm mạc tim (A. N. Baculev, E. N. … Xem tiếp