Cấp cứu ban đầu sốc chấn thương ở người lớn

Sốc là một tình trạng giảm tưới máu tổ chức, với nhiều hiện lâm sàng như rối loạn huyết động và suy tạng. Ở cấp độ tế bào, sốc là hậu quả của thiếu hụt chuyển hóa cơ bản, đặc biệt là oxy dẫn tới chuyển hóa yếm khí. Trong chấn thương, mất máu là nguyên nhân thường gặp nhất dẫn đến sốc. Các nguyên nhân tham gia vào thúc đẩy quá trình này gồm có thiếu oxy, tắc nghẽn cơ học (ép tim cấp, tràn khí màng phổi áp … Xem tiếp

Ngộ độc cấp hóa chất trừ sâu phospho hữu cơ

1. ĐẠI CƯƠNG: Định nghĩa: Hóa chất trừ sâu phospho hữu cơ (PHC) là các hợp chất bao gồm carbon và các gốc của axít phosphoric. Có hàng ngàn hợp chất phospho hữu cơ ra đời nhưng vẫn trên cơ sở một công thức hoá học chung: Cấu trúc phân tử phospho hữu cơ Cơ chế sinh bệnh Các hợp chất Phospho hữu cơ khi vào cơ thể sẽ gắn với AChE dẫn đến phosphoryl hoá và làm mất hoạt tính của AChE. Hậu quả là acetylcholin tích tụ và … Xem tiếp

Ngộ độc nọc cóc – triệu chứng, điều trị

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG 6. DỰ PHÒNG 1. ĐẠI CƯƠNG Cóc có thể gây độc trong toàn bộ vòng đời của nó, từ trứng, nòng nọc, cóc nhỏ, cóc trưởng thảnh. Tuyến độc của cóc nằm bao phủ toàn bộ ỏ da, ỏ tuyến mang tai. Khi bị đe dọa cóc có thể tăng áp lực trong tuyến và phun nọc thành tia cách xa vài mét. Độc tố của cóc là một phức họp, thay … Xem tiếp

Sử dụng sốc điện trong cấp cứu – kỹ thuật, chỉ định

KỸ THUẬT CƠ BẢN Hệ thống sốc điện nào cũng gồm 02 phần chủ yếu Máy sốc điện (DEFIBRILLATOR) bao gồm những bộ phận chính sau Bộ phận tạo xung điện: có điện thế từ 000 – 8.000 volt. Dòng điện chủ yếu là xoay chiều (AC) hoặc hiện nay các máy là 1 chiều (DC) Nút lựa chọn nấc năng lượng: (Enegy Level) tính bằng đơn vị JOULES hoặc Và được chia thành các mức: +  5 – 10 – 15 – 20 – 25 – 50 : cho … Xem tiếp

Dấu hiệu trúng Nấm Độc và xử trí

Mục lục HỘI CHỨNG NẤM PHALLOÏDES HỘI CHỨNG MUSCARIN HỘI CHỨNG NẤM DA PANTHERIN HOẶC ATROPIN HỘI CHỨNG LỴ HỘI CHỨNG DẠNG NITRIT HỘI CHỨNG TAN HUYẾT HỘI CHỨNG SUY THẬN HỘI CHỨNG NẤM PHALLOÏDES Căn nguyên: nấm Amanita phalloïdes virosa và verna, và nấm Lepiota helveola Bresadola ở miền Nam nước Pháp. Những loài nấm này mọc vào mùa hè và mùa thu. Độc tính: amanita phalloïdes chứa một độc tố chịu nhiệt (gọi là amatoxin) rất mạnh. Độc tính tác động tới hệ thống tiêu hoá, thận, và … Xem tiếp

Cơn rung nhĩ nhanh (Cơn nhịp tim nhanh, loạn nhịp hoàn toàn)

ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm: Cơn rung nhĩ nhanh (CRNN) phải được điều trị tại bệnh viện vì thường có rối loạn huyết động: rối loạn ý thức, ngất, hạ huyết áp, phù phổi cấp, đau ngực. Có thể biến chứng nhồi máu phổi, nào. Nên vận chuyển bệnh nhân trên ô tô cấp cứu. ở Việt Nam, hay gặp Cơn rung nhĩ nhanh ở bệnh nhân hẹp hai lá, đôi khi có hội chứng w.p.w, nhồi máu cơ tim. Chẩn đoán: Khởi đầu đột ngột, thoáng ngất, trống ngực, đau ngực, … Xem tiếp

Phương pháp tách huyết tương

Mục lục 1.  Lịch sử. 2.  Phương pháp và kỹ thuật. 3.  Chỉ định. 4.  Những thay đổi trong quá trình điều trị bằng tách huyết tương. 5.  Một số phác đồ điều trị bằng phương pháp tách huyết tương. 1.  Lịch sử. Đầu thế kỷ XX khi chưa tìm ra chất chống đông thích hợp, phương pháp trữ máu thông dụng là lấy máu rồi loại bỏ fibrin (defibrinated blood) do Fleig đề xướng (1902). Phương thức lấy máu này gây nguy hiểm cho người nhận máu vì máu … Xem tiếp

Hội chứng Tiêu cơ vân – nguyên nhân, xử trí

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Tiêu cơ vân (Rhabdomyolysis-TCV) là một hội chứng trong đó các tế bào cơ vân bị tổn thương và huỷ hoại dẫn đến giải phóng một loạt các chất trong tế bào cơ vào máu: kali, axit uric, myoglobin, axit lactic, các enzym: creatine kinase (CK), AST, ALT. dẫn đến rối loạn nước điện giải, toan chuyển hoá, sốc, tăng kali máu, hội chứng khoang, ngoài ra myoglobin còn làm tắc ống … Xem tiếp

Ngộ độc Nereistoxin – triệu chứng, xử trí cấp cứu

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.   NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC 3.   CHẨN ĐOÁN 4.   ĐIỀU TRỊ 5.   TIÊN LƯỢNG, BIẾN CHỨNG 6.   PHÒNG TRÁNH 1. ĐẠI CƯƠNG Nereistoxin là hoá chất trừ sâu nhóm Dimethylaminopropandithiol, công thức hoá học là 4-N, N-dimethylamino-1,2-dithiolane, phân loại nhóm độc II, LD50:1021 mg/kg đường uống đối với chuột. Trên thực tế ở các bệnh nhân, chỉ uống với liều 9,5 gam (tương đương 1/2 gói với loại 20 gam/gói) hay 190mg/kg cân nặng ở người có trọng lượng 50 kg đã có thể gây … Xem tiếp

Ngộ Độc Aconitin (ô đầu, phụ tử, củ gấu tàu, củ ấu tàu)

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY Ô ĐẦU VÀ ACONITIN 2. NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5.   DỰ PHÒNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY Ô ĐẦU VÀ ACONITIN Cây ô đầu Cây ô đầu còn có tên khác là phụ tử, củ gấu tàu, củ ấu tàu, củ gấu rừng  Tên khoa học: Aconitum fortunei Hemsl. Họ: Hoàng liên (Ranunculaceae). Cây ô đầu mọc hoang và được trồng ở các vùng núi cao biên giới phía Bắc như Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng,…. … Xem tiếp

Ngộ độc thuốc Acid Acetylsalicylic và những dẫn xuất Salicylic khác

Hàm lượng trong huyết tương [mg X 0,0073 mmol]. Sử dụng làm thuốc giảm đau (người lớn): 50-100 mg/1 [0,36-0,73 mmol/l]. Sử dụng làm thuốc chống viêm (người lớn): 150-300 mg/1 [1,1-2,2 mmol/l]. Độc tính: trẻ em nhậy cảm với thuốc hơn người lớn. Độc tính tăng lên nếu nhiễm acid. Nồng độ gây độc của salicylat trong huyết tương: Người lớn > 600 mg/1 [4,3 mmol/l] Trẻ em > 250 mg/1 [1,8 mmol/ỊỊ. Triệu chứng Ở người lớn, thấy ù tai, giảm thính lực, toát mồ hôi, cảm giác … Xem tiếp

Cấp cứu Bỏng và nhiệt độ cao

Theo kinh điển, người ta phân biệt 3 độ bỏng theo chiều sâu của tổn thương: Bỏng độ 1: ban đỏ đơn thuần, không bị bong biểu bì, thành sẹo không để lại di chứng sau vài ngày. Bỏng độ 2: bỏng ở trong bề dầy của da tạo thành nốt phỏng. Bỏng độ 2 nông, tổn thương không vào sâu quá lớp chân bì nông và thành sẹo sau 2-3. tuần, không để lại di chứng quan trọng. Trong bỏng độ 2 sâu thì tổn thương xảy ra ở … Xem tiếp

Xử trí Ngừng tuần hoàn

Vũ Văn Đính Đại cương Đặc điểm: Ngừng tuần hoàn có nhiều nguyên nhân. Cần can thiệp sớm để khỏi mất não, chỉ có 3 phút để hành động. Ở người lớn tuổi đang làm việc bình thường đột nhiên ngừng tuần hoàn phải nghĩ ngay đến NMCT. Chẩn đoán: Chẩn đoán ngay khi thấy: + Mất ý thức đột ngột ở bệnh nhân đang tỉnh. + Bệnh nhân đột ngột ngừng thở. +    Mất mạch bẹn hay mạch cảnh. +    Các dấu hiệu khác. +    Da nhợt nhạt do … Xem tiếp

Suy thận cấp – chẩn đoán, xử trí

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: Suy thận cấp là một hội chứng được biểu hiện bằng sự giảm nhanh của mức lọc cầu thận với thể tích nước tiểu < 0,5 ml/kg/giờ kéo dài trên 6 giờ, và có nồng độ creatinin huyết tương tăng thêm 0,5 mg/dl (44µg/l) hoặc trên 50% so với giá trị bình thường (trên 130µg/l) ở người trước đó chức năng thận bình thường. Hậu quả: ứ … Xem tiếp

Cấp cứu ngừng tuần hoàn cơ bản

Mục lục I)   Đại cương: II)   Chẩn đoán: III. Xử trí cấp cứu: IV. Phòng bệnh I)   Đại cương: Hồi sinh tim phổi cần được bắt đầu ngay lập tức sau bệnh nhân ngừng tuần hoàn. Khả năng cứu sống bệnh nhân ngừng tim phụ thuộc chủ yếu vào khả năng và kỹ năng của kíp cấp cứu. Sốc điện cấp cứu phá rung thất sẽ có hiệu quả nhất nếu được thực hiện trong vòng 5 phút đầu sau ngừng tim. Hồi sinh tim phổi kết hợp sớm với … Xem tiếp