Ngộ độc barbiturat – Chẩn đoán, xử trí

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.   NGUYÊN NHÂN 3.   CHẨN ĐOÁN 4.   ĐIỀU TRỊ 5.   TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6.   PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Barbiturate là thuốc có tác dụng an thần, gây ngủ, gây mê, điều trị động kinh & tinh trạng co giật. Cơ chế gây ngộ độc: ức chế hệ TKTƯ, tác động lên receptor barbiturat ở não, làm tăng Liều cao, gây tụt HA do ức chế trực tiếp cơ tim, giảm trương lực hệ giao cảm. 2.   NGUYÊN NHÂN Bệnh nhân thường uống … Xem tiếp

Nấm độc và xử trí khi ngộ độc

Mục lục 1. KHÁI NIỆM VỀ NẤM ĐỘC 2.   NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC 3.   CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC NẤM 4.   DỰ PHÒNG NGỘ ĐỘC NẤM ĐỘC 1. KHÁI NIỆM VỀ NẤM ĐỘC a) Định nghĩa Nấm độc là loài nấm có chứa độc tố gây ngộ độc cho cơ thể con người và động vật khi ăn phải. b) Phân loại nấm độc – Phân loại theo độc tố, nấm độc gồm 8 nhóm: + Amatoxin (Cyclopolypeptid): Amanita verna, A. virosa, A. phalloides, Galerina autumnalis, Lepiota brunneoincarnata,… + … Xem tiếp

Nhiễm độc Chì và xử trí

Tên khác: nhiễm độc chì mạn tính được gọi là chứng nhiễm chì. Mục lục Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Căn nguyên Chì và các hơi của kim loại này, (PbO) monoxyd chì (litac, maxicot), sơn chống rỉ (minium), bioxyd hoặc oxyd tinh khiết, acetat chì (muối chì) hydro-carbonat (thuốc vẽ màu trắng), Sulfat (trắng Mulhouse) sulfua hoặc galen, chromat (vàng hoặc đỏ crôm), nitrat, oxychlorua (vàng Cassel), antimoniat (vàng Naples), trắng Venise (sulfat chì + thuốc vẽ màu trắng), đồ đất nung hoặc … Xem tiếp

Điều trị Tràn khí màng phổi toàn bộ

Vũ Văn Đính ĐẠI CƯƠNG Các triệu chứng của tràn khí màng phổi (TKMP) nặng (suy hô hấp, truỵ mạch, bệnh phổi có trước) Gõ trong, RRPN giảm, rung thanh tăng. Lồng ngực bên tràn khí giãn, di động kém. Khó thở Đau ngực. Chẩn đoán: Cần dẫn lưu nhanh trước khi chuyển viện. Ngạt thở nhanh chóng Xuất hiện đột ngột Đặc điểm: ĐIỀU TRỊ Chọc hút bằng kim + Chỉ định: TKMP nhẹ, khi cấp cứu chưa kịp hoặc ở nơi không đặt được ông dẫn lưu + Kĩ … Xem tiếp

Cấp cứu Phù phổi cấp

Mục lục 1. Đặt vấn đề: 2. Sinh bệnh học. 3. Chẩn đoán. 4. Xử trí. 1. Đặt vấn đề: + Phù phổi cấp là hội chứng suy hô hấp cấp gây ra bởi sự thấm tiết dịch từ mạch máu vào phế nang ồ ạt gây ngạt thở. + Phù phổi cấp là một cấp cứu  rất thường gặp, chẩn đoán không khó, nhưng đôi khi bị nhầm lẫn. Xử trí khó khăn vì: Nguyên nhân gây phù phổi cấp của các bệnh nhân rất khác nhau. Bệnh xuất hiện … Xem tiếp

Đặt nội khí quản

Mục lục MỤC ĐÍCH MỤC TIÊU SƠ QUA VỀ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN CHỈ ĐỊNH, CHỐNG CHỈ ĐỊNH DỤNG CỤ KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN RÚT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN TAI BIẾN DO ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN MỤC ĐÍCH Thủ thuật đặt ống nội khí quản (NKQ) rất cần thiết trong hồi sức cấp cứu. Người làm công tác HSCC phải làm thành thạo thao tác, sao cho nhanh chóng, kịp thời và không gây tai biến. Rất quan trọng vì khai thông đường dẫn khí có … Xem tiếp

Suy đa tạng do sốc nhiễm khuẩn

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Suy đa tạng là tình trạng diễn biến cấp tính của một quá trình bệnh lý có có căn nguyên do nhiễm khuẩn hoặc không do nhiễm khuẩn trong đó có suy ít nhất hai tạng trở lên và tồn tại ít nhất trong vòng 24 giờ. Sốc nhiễm khuẩn là một giai đoạn nặng của quá trình diễn biến liên tục bắt đầu từ đáp ứng viêm hệ … Xem tiếp

Toan chuyển hóa – triệu chứng, nguyên nhân, điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN 5. XỬ TRÍ ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: toan chuyển hóa là sự giảm [HCO3–], phản ánh hoặc là sự ứ lại các acid cố định hoặc là tình trạng mất kiềm. Đáp ứng bù trừ là tăng thông khí dẫn đến giảm PaCO2. NGUYÊN NHÂN Nhiễm toan không tăng khoảng trống anion (tăng chlo máu – hyperchloremic) có thể phân loại theo kali huyết thanh. Loại có kali máu cao hoặc bình thường: + Giảm tiết aldosterone. + Nhiễm toan ống thận … Xem tiếp

Cấp cứu chấn thương cột sống

I.   ĐẠI CƯƠNG Chấn thương cột sống là một chấn thương thường gặp và là tình trạng cấp cứu đe dọa tính mạng, có thể để lại biến chứng, di chứng suốt đời. Ở Hoa Kỳ, tỷ lệ chấn thương cột sống xấp xỉ 50000 trường hợp một năm. Ở Việt Nam chưa có con số thống kê chính thức, tuy nhiên với tỷ lệ tai nạn giao thông rất cao ở nước ta chắc chắn tỷ lệ chấn thương cột sống không phải là nhỏ. Theo các thống kê, … Xem tiếp

Ngộ Độc Benzodiazepin – triệu chứng, xử trí cấp cứu

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.   NGUYÊN NHÂN 3.   CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 4.   TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG 1. ĐẠI CƯƠNG Là thuốc có tác dụng: giải lo âu an thần, mềm cơ, chống co giật. Liều cao có tác dụng gây ngủ. Cơ chế tác dụng của benzodiazepin là tác động lên receptor gama amino butyric acid type A (GABAa) trên hệ viền, cấu trúc dưới vỏ não, đồi não và vùng dưới đồi (GABA là chất dẫn truyền thần kinh có tính chất ức chế trong … Xem tiếp

Ngộ Độc Tetrodotoxin – triệu chứng, xử trí

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. NGUYÊN NHÂN III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ V. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG: VI. PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC TETRODOTOXIN I. ĐẠI CƯƠNG Tại Việt Nam, mặc dù các cơ quan chức năng và phương tiện truyền thông đã tuyên truyền nhiều tới người dân, ngộ độc tetrodotoxin vẫn xảy ra ở nhiều nơi thành các vụ ngộ độc, dọc các tỉnh từ Bắc vào Nam, tỷ lệ tử vong cao (tới 60%). Tetrodotoxin không bị nhiệt phá huỷ, nấu chín hay phơi khô, … Xem tiếp

Ngộ độc xà phòng và các thuốc tẩy rửa

Chất làm mềm nước: các chất này chứa phosphat, carbonat hoặc silicat, những muối này có tính ăn mòn và tác động giống như các kiềm ăn da khi bị ngộ độc. Thuốc tẩy rửa chứa các anion: những dịch để rửa đồ sứ (bát, đĩa…) và những thuốc gội đầu có chứa sulfat alkyl, Sulfat auryl, phosphat natri alkyl và oleat natri gây kích thích da, và nếu bị ngộ độc theo đường tiêu hoá thì gây viêm dạ dày-ruột cấp tính. Tuy nhiên ngộ độc những chất này … Xem tiếp

Điều trị Đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Vũ Văn Đính ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một suy hô hấp cầp rất thường gặp, dễ làm bệnh nhân tử vong Mất bù thường tiến triển dần dần. Nhưng đôi khi đột ngột do có biến chứng (tràn khí màng phổi, phế quản phế viêm) Cần đưa bệnh nhân ngay tới viện bằng ô tô cấp cứu có trang bị, nếu có biến chứng. Chẩn đoán: Dựa vào lâm sàng là chính Tiền sử bệnh phổi phế quản mạn. Bệnh nhân thường … Xem tiếp

Suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS)

Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ở người lớn (adult respiratory distress syndrome – ARDS) lần đầu tiên được miêu tả bởi Ashbaugh năm 1969. Từ đó rất nhiều tài liệu về hội chứng này để cắt nghĩa cơ chế sinh bệnh và tìm các phương pháp xử trí. Sau này người ta thấy các trẻ sơ sinh bị bệnh màng trong cũng có ARDS, rồi lần lượt các trẻ em lớn cũng có hội chứng này, nên vẫn gọi là ARDS (acute respiration distress syndrome). ARDS thật … Xem tiếp

Hội chứng gan thận – nguyên nhân , xử trí

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN XỬ TRÍ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Hội chứng gan thận (HCGT) là tình trạng suy giảm chức năng thận cấp tính xảy ra trên người bệnh bị bệnh gan cấp hoặc đợt cấp ở bệnh gan giai đoạn cuối, chủ yếu gặp ở người bệnh xơ gan cổ trướng tăng áp lực tĩnh mạch cửa, viêm gan do rượu, hoặc hiếm gặp hơn như khối u gan, viêm gan tối cấp do các nguyên nhân … Xem tiếp