Suy hồi tràng – Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị bệnh

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Điều trị Định nghĩa Kém hấp thu ruột do bệnh ở hồi tràng. Căn nguyên Cắt bỏ hồi tràng, thiếu máu ruột cục bộ, bệnh Crohn, viêm ruột do bức xạ, nhồi máu mạc treo ruột. Bình thường, muối mật được tái hấp thu ở hồi tràng, do đó nếu có tổn thương ở niêm mạc hồi tràng thì sẽ gây ra kém hấp thu riêng muối mật Từ đó chu kỳ ruột-gan của muối mật bị phá … Xem tiếp

Nguyên nhân Trào ngược dạ dày – thực quản và điều trị bệnh

Tên khác: viêm thực quản do trào ngược, viêm loét thực quản, hồi lưu dạ dày-thực quản, hồi lưu acid. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Biến chứng Điều trị Định nghĩa Rối loạn hoạt động (rối loạn chức năng) của cơ thắt dưới thực quản làm cho các chất ở trong dạ dày và tá tràng trào ngược lên phần dưới thực quản, từ đó dẫn tới niêm mạc ở phần này của thực quản có thể bị những tổn thương viêm (gọi … Xem tiếp

U tuyến (adenoma) ở gan (u tuyến tế bào gan)

Tên khác: u tuyến tế bào gan. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa U tuyến lành tính của gan. Căn nguyên Adenoma gan hầu như bao giờ cũng gặp ở phụ nữ 30 – 40 tuổi. Tỷ lệ mắc tăng lên rõ rệt do uống các thuốc ngừa thai. Đôi khi kết hợp với rối loạn chuyển hoá glycogen typ I (bệnh von Gierke). Giải phẫu bệnh Khối u có đường kính 2 – 3 cm và có thể … Xem tiếp

Viêm gan mạn tính kéo dài

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Chẩn đoán phân biệt Điều trị Định nghĩa Bệnh lành tính, có quá trình viêm gan kéo dài (trên 6 tháng). Căn nguyên Nguyên nhân hay gặp nhất là viêm gan virus B hoặc c. Đôi khi do isoniazid, methyldopa, ngộ độc rượu mạn tính. Giải phẫu bệnh Viêm gan tiểu thuỳ mạn tính, có thâm nhiễm lympho ở khoảng cửa. Không có hoại tử, không có nhiễm xơ hoặc nhiễm ít. Triệu chứng Suy nhược, chán ăn, khó … Xem tiếp

Triệu chứng và điều trị ung thư dạ dày

Mục lục ĐẠI CƯƠNG TRIỆU CHỨNG TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ CÁC HÌNH THÁI UNG THƯ KHÁC ĐẠI CƯƠNG Ung thư dạ dày là bệnh ung thư phổ biến nhất trong các bệnh ác tính đường tiêu hóa. Người ta chia ung thư dạ dày thành 2 nhóm lớn: Ung thư dạ dày dạng biểu mô (carcinoma): hay gặp nhất gồm các loại + Ung thư biểu mô tuyến (adenocarcinoma): tuyến nhú, tuyến ống, tuyến chế nhầy, tế bào nhẫn. UTBM tuyến chiếm 90% ung thư dạ … Xem tiếp

Triệu chứng và điều trị hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Mục lục ĐẠI CƯƠNG TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Khái niệm Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa là hội chứng áp lực tĩnh mạch cửa tăng trên 4mmHg (10cm nước). Hội chứng này do nhiều nguyên nhân gây ra, trên lâm sàng có các biểu hiện: lách to, cổ chướng, tuần hoàn bàng hệ. Đặc điểm giải phẫu của tĩnh mạch cửa Tĩnh mạch cửa còn gọi là tĩnh mạch gánh (chia nhánh ở 2 đầu) được tạo nên bởi: … Xem tiếp

Các phương pháp điều trị trĩ hiệu quả hiện nay

Các biện pháp được áp dụng trong điều trị trĩ được xếp thành hai nhóm phương pháp điều trị gồm Điều trị bảo tồn: Điều trị nội khoa (Chế độ ăn nhiều chất sơ, thuốc uống hướng tĩnh mạch, thuốc đặt tại chỗ) và Điều trị can thiệp: Thủ thuật (Tiêm xơ, nong hậu môn, thắt trĩ, các biện pháp vật lý như là đốt điện, liệu pháp lạnh, liệu pháp hồng ngoại, ứng dụng laser); Phẫu thuật. Tùy theo điều kiện ở từng nơi (trang thiết bị, thầy thuốc) … Xem tiếp

Trào ngược dạ dày, thực quản

Mục lục Tình hình mắc trào ngược dạ dày – thực quản trên thế giới và ở Việt nam: Định nghĩa, giải phẫu, sinh lý bệnh: Triệu chứng: Các phương pháp chẩn đoán: Biến chứng: Điều trị trào ngược dạ dày thực quản: Tình hình mắc trào ngược dạ dày – thực quản trên thế giới và ở Việt nam: Trào ngược dạ dày thực quản (Gastroesphageal reflux disease) là bệnh lý phổ biến, ở Tây Âu ước tính có 10% dân số bị trào ngược dạ dày thực quản … Xem tiếp

Ỉa lỏng – nguyên nhân, điều trị

Mục lục 1. Cơ chế gây ỉa lỏng 2.    Triệu chứng 3.   Nguyên nhân gây ỉa lỏng 4.   Điều trị ỉa lỏng. 1. Cơ chế gây ỉa lỏng 1.1.    Tăng tiết dịch: dịch tiết nhiều vượt quá khả năng hấp thu. 1.2.    Tăng nhu động ruột: co bóp tăng làm thức ăn qua ruột nhanh chóng không kịp tiêu hoá, hấp thụ gây ra ỉa lỏng. Tiêu hoá kém: thiếu dịch tiêu hoá (HCl…), thiếu enzym tiêu hoá: Trypsin, Amylaza, Thiếu vi khuẩn “cộng sinh” (vi khuẩn tiêu chất cellulo), dịch … Xem tiếp

Điều trị viêm dạ dày cấp tính

1. ĐẠI CƯƠNG Nguyên nhân gây viêm dạ dày cấp tính thường gặp: Do uống rượu mạnh Do thuốc chống viêm không steroid, (Aspirin, Alnalgyl, piroxicam, diclofenac, phenylbutazol, Prednisolon,…) Viêm dạ dày cấp trong ngộ độc toàn thân: Ngộ độc thuốc trừ sâu, ngộ độc kim loại nặng, urê máu cao… Viêm dạ dày cấp do vi khuẩn Helicobacter pylori. Viêm dạ dày cấp thoáng qua hoặc kéo dài một số ngày với biểu hiện lâm sàng: Chán ăn, buồn nôn, nôn, đau vùng thượng vị, có cảm giác  nóng … Xem tiếp

Trào ngược dạ dày thực quản

Trào ngược dạ dày thực quản là khi có sự trào ngược của dịch vị vào trong thực quản. Trong một tờ báo xuất bản năm 1935 Asher Winkeltein lần đầu tiên đề cập đến thuật ngữ “viêm thực quản pepsin” Bài báo mô tả triệu chứng lâm sàng của một vài bệnh nhân mà nguyên nhân được cho là viêm thực quản thứ phát do trào ngược acid dịch vị HCl và pepsin. CÁC THUẬT NGỮ TRÀO NGƯỢC Gastro Esophageal Reflux Disease (GERD) (trào ngược thực quản – dạ … Xem tiếp

Bệnh lý dạ dày tá tràng và điều trị

Mục lục Viêm dạ dày LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG Điều trị CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG Viêm dạ dày Định nghĩa: là viêm cấp hoặc mạn tính niêm mạc dạ dày. Viêm dạ dày cấp 5 nguyên nhân: – Thuốc (Aspirin, AINS). –   Rượu. –   Nhiễm HP. –   Uống hóa chất. –   Stress. Viêm dạ dày mạn tính 4 nguyên nhân: –  Nhiễm HP. – Trào ngược dịch mật. – Aspirin/AINS dùng dài ngày. –   Tự miễn: bệnh Biermer.viêm dạ dày do: … Xem tiếp

Bệnh viêm ruột thừa cấp

1 .Giải phẫu bệnh: 4 giai đoạn Viêm niêm mạc. Viêm mủ thành. Hoại tử. Biến chứng. Chẩn đoán Lâm sàng: thể điển hình viêm ruột thừa cấp hố chậu phải. Sốt. Đau hô* chậu phải (bắt đầu vùng thượng vị) buồn nôn, rối loạn nhu động. Điển hình Macburney, phản ứng hô’ chậu phải. TR : đau bên phải. Cận lâm sàng: Không có giá trị đôi với thể điển hình. Công thức máu: tăng bạch cầu đa nhân trung tính, tảng máu lắng và CRP. Chụp bụng không … Xem tiếp

Chứng mất giãn cơ thực quản (chứng co thắt tâm vị)

Tên khác: chứng mất giãn cơ thắt dưới thực quản, chứng co thắt tâm vị, chứng co thắt cơ hoành, chứng to thực quản chức năng, chứng hẹp tâm vị-thực quản nguyên phát. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán phân biệt với những trường hợp sau Biến chứng Điều trị Định nghĩa Nhu động của thực quản không bình thường và cơ thắt tâm vị-thực quản không thể giãn được, dẫn tới thực quản bị phình to thứ phát. Căn nguyên Cơ thắt dưới của thực … Xem tiếp

Chứng khó tiêu chức năng

Trong bệnh lý tiêu hoá, người ta nhận thấy có nhiều triệu chứng không chính xác (không rõ ràng), cả trong những bệnh chức năng lẫn thực thể. Bệnh nhân thường kể là bị “khó tiêu” hoặc “tiêu hoá kém”, bị nặng bụng, tiêu hoá chậm, bụng chướng, đau ở một điểm trong bụng, nặng bụng hoặc cảm giác bỏng rát sau bữa ăn. Những rối loạn này có thể nhẹ đi hoặc nặng lên sau khi ăn. Khám bệnh không phát hiện được bất kỳ dấu hiệu bệnh lý … Xem tiếp