Viêm dạ dày
Định nghĩa: là viêm cấp hoặc mạn tính niêm mạc dạ dày.
Viêm dạ dày cấp 5 nguyên nhân: – Thuốc (Aspirin, AINS). – Rượu. – Nhiễm HP. – Uống hóa chất. – Stress. | Viêm dạ dày mạn tính 4 nguyên nhân: – Nhiễm HP. – Trào ngược dịch mật. – Aspirin/AINS dùng dài ngày. – Tự miễn: bệnh Biermer.viêm dạ dày do: granulome, u Lympho,tăng bạch cấu ưa acid. |
Triệu chứng – Đau thượng vị. – Xuất huyết tiêu hóa. | Triệu chứng – Đau thượng vị, hội chứng khó tiêu. – Thường là không có triệu chứng. |
Nội soi và sinh thiết – Phù nề. – Tổn thương xung huyết và xuất huyết. – Trợt bế măt. – Tổn thương loét hoại tử. – Giải phẫu bệnh: thay đổi biểu mô bề mặt, xâm nhập tế bào viêm chủ yếu bạch cấu đa nhân trung tính ở lớp liên kết và lớp biểu mô. | Nội soi và sinh thiết – Dấu hiệu hoạt động: có bạch cầu đa nhân trung tính ở lớp đệm và biểu mô (đặc tính của nhiễm HP). – Dấu hiệu viêm: bạch cầu lympho ở lớp đệm. – Dấu hiệu teo: giảm số lượng tuyến dạ dày. – Dị sản một và xơ hóa lớp đệm: nguy cơ dị sản biểu mô có thể dẫn đến K hóa – Theo dõi nội soi và mô bệnh học ở BN có viêm teo dạ dày mạn tính và dị sản. |
LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
Yếu tố nguy cơ . HP thường gặp nhất – Aspirin và AINS. – Hút thuốc lá. – Hẹp môn vị – tá tràng – H/C Zollinger- Ellison – Bệnh khác: cường cận giáp, suy thận, viêm tuỵ mãn tính, xơ gan rượu. – Loét cấp do stress, – Corticoid với liều cao. – Ngoại lệ: khu trú dạ dày – tá tràng của bệnh Crohn, sarcoidose và lao. | Triệu chứng – Đau quặn thượng vị liên tục – Giảm đau bằng thức ăn, thuốc trung hòa acid – Nhịp đau khoảng 2- 4 giờ và có chu kỳ trong năm |
4 biến chứng – Xuất huyết tiêu hóa – Thủng – Hẹp môn vị – tá tràng. – Ung thư dạ dày |
Nội soi tiêu hóa cao
- Khẳng định chẩn đoán.
- Mô tả chính xác vị trí, hình dạng, kích thước và nhũng tổn thương kết hợp (viêm hang vị, viêm tá tràng, viêm thực quản).
- Nội soi tìm nhũng dấu hiệu ác tinh: bờ không đều, kích thước > 1cm. Nếp niêm mạc phù nề dừng ở cách xa ổ loét, bờ cứng.
- Cho phép làm nhiều sinh thiết (- 10 mẫu):
- Trên bờ ổ loét (với tất cả loét dạ dày) chẩn đoán phân biệt K hạch, u lympho.
- ở vùng hang vị để tìm kiếm HP.
+ Làm mô bệnh học.
+ Clotest, test urease.
+ Nuôi cấy (+) kháng sinh đổ (nếu không tiêu diệt được vi khuẩn).
+ Test thở – PCR ít dùng.
Điều trị
- Dừng các yếu tố nguy cơ: (thuổc lá, AINS và chống đông).
- Diệt trừ HP bằng 2 kháng sinh uống trong 7 ngày, hiệu quả 90%
- 2 kháng sinh. Amocilin 1g X 2 lần/ngày (nếu dị ứng Flagyl 500mg X 2 lần/ngày)
và Clarythromycin 500 mg X 2 lần/ ngày.
- Giảm tiết với kháng H2 và IPP
ví dụ liều Omeprazol 20mg X 2 lần/ ngày.
Dùng tiếp thuốc giảm tiết với 1 liều 4- 6 tuần.
- Nội soi kiểm tra 1 tháng sau điều trị (loét dạ dày bắt buộc, loét tá tràng nếu có nguy cd) để kiểm tra:
Sẹo ổ loét: thành công
Nếu thất bại tiếp tục đợt điều trị thứ 2.
Nếu thất bại đợt điều trị thứ 3.
Nếu thất bại chỉ định phẫu thuật (cắt dạ dày và cắt dây X, nối dạ dày ruột).
- Diệt trừ HP cho phép giảm tái phát và biến chứng: Tìm bằng chúng có HP bằng sinh thiết hang vị. Nếu thất bại Điều trị lại với kháng sinh đồ, rồi kiểm tra sau điều trị bằng test thỏ và test urease
- Nếu điều trị thất bại cần tìm:
Theo dõi Điều trị không tốt
HP kháng thuốc.
- Thuốc lá.
- Cường giáp.
- Hội chứng Zollinger –
- Không điều trị duy trì.
CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
- Các thuốc có tác dụng đến vỏ não
Metoclopramide (Primperan) viên 10mg 10-30mg/ngày Sulpirid (Dogmatil) viên 50mg 2-4 viên / ngày
- Các thuốc ức chế bài tiết acid
Ức chế dây thần kinh 10 kháng cholinergic: Atropin
Kháng cơ quan thụ cảm Muscarinic Ml
Gastrozepin, pyrenzepin: tác dụng mạnh hơn, ít tác dụng phụ
- Các thuốc giảm tiết acid
Nhóm thuốc ức chế thụ thể H2.
Các thế hệ: cimetidin liều 800-1000 mg/ ngày, ranitidin 150300 mg/ngày, famotidin 20-40 mg/ ngày, nizatidin 20-40 mg/ ngày
Nhóm thuốc ức chê bơm Proton
Các thê hệ: Omeprazol 20- 40 mg / ngày, Lansoprazol 30 mg/ ngày, Pantoprazol 40mg / ngày, Raberprazol 20 mg / ngày, Esoprazol 20 – 40 mg / ngày.
- Các thuốc bảo vệ dạ dày
- Tác dụng tương tự Prostaglandin: misoprostol 800 mg / ngày giúp tăng tiết nhày
- Thuốc bọc niêm mạc dạ dày: Sucrafate, Gastropugite, Gelưsil. Tác dụng phụ: giảm hấp thu một số chất: ß bloquant, digitalit, diuretique, cyclin
- Thuốc trung hoà acid: maalox, phosphalugel, KreminS, Nabica.
- Nhóm Bismuth: Subcitrate Bismuth phôi hợp vỏi kháng sinh làm tăng cường khả năng diệt Hp
- Thuốc diệt Helicobacter Pylori
Các thuốc kháng sinh: amocilin, tetracyclin, imidazzol, macrolid
Kết hợp tốt nhất: Amocilin và clarythromycin 7-10 ngày Nếu dị ứng với amocilin đổi sang nhóm imidazol