Triệu chứng và điều trị hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Mục lục ĐẠI CƯƠNG TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Khái niệm Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa là hội chứng áp lực tĩnh mạch cửa tăng trên 4mmHg (10cm nước). Hội chứng này do nhiều nguyên nhân gây ra, trên lâm sàng có các biểu hiện: lách to, cổ chướng, tuần hoàn bàng hệ. Đặc điểm giải phẫu của tĩnh mạch cửa Tĩnh mạch cửa còn gọi là tĩnh mạch gánh (chia nhánh ở 2 đầu) được tạo nên bởi: … Xem tiếp

Tăng Áp Lực Tĩnh Mạch Cửa

Tăng áp lực tĩnh mạch cửa được định nghĩa là gradien áp lực tĩnh mạch gan >5mmHg, xuất hiện như một hậu quả của xơ gan. Nguyên nhân có thể do tăng sức cản dòng chảy qua gan do xơ gan và tăng lưu lượng máu ở các tạng do giãn tĩnh mạch mạch tạng PHÂN LOẠI (XEM BẢNG 166-1) BẢNG 166-1 PHÂN LOẠI TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA Trước gan Huyết khối tĩnh mạch cửa Huyết khối tĩnh mạch lách Gan to (Hội chứng Banti ) Gan Trước xoang … Xem tiếp

Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Mục lục I. Đại cương: II. Triệu chứng III.   Chẩn đoán. IV.    Điều trị I. Đại cương: 1. Định nghĩa: hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC) là hội chứng của nhiều nguyên nhân, trên lâm sàng biểu hiện: lách to, cổ trướng tuần hoàn bàng hệ và áp lực tĩnh mạch cửa tăng trên 10cm nước. 2.   Vài đặc điểm của tĩnh mạch cửa: Tĩnh mạch cửa còn gọi là tĩnh mạch gánh, vì nó chia nhánh ở 2 đầu. Tĩnh mạch cửa được tạo nên bởi: tĩnh mạch … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị Tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán hình ảnh Điều trị TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN Định nghĩa Tăng áp lực trong hệ tĩnh mạch cửa. Căn nguyên TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA DO BỊ CHẸN TRÊN GAN (trước gan hay ngoài gan): Huyết khối tĩnh mạch trên gan (hội chứng Budd-Chiari): tắc tĩnh mạch trên gan sau chấn thương bụng và có hội chứng tăng đông máu (đa hồng cầu, đái ra hemoglobin kịch phát về đêm, dùng thuốc tránh thai … Xem tiếp

Chảy máu do tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Tăng áp lực tĩnh mạch cửa là tình trạng áp lực máu trong hệ tĩnh mạch cửa tăng cao hơn mức bình thường, ở người bình thường lúc nghỉ ngơi trong tư thế nằm và khi nhịn đói thì áp lực tĩnh mạch cửa trong khoảng 7-12 mmHg và chênh lệch áp lực giữa tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ từ 1 đến 4 mmHg. Gọi là Tăng áp lực tĩnh mạch cửa khi áp lực tĩnh mạch cửa trên 12 mmHg hoặc khi chênh lệch cửa-chủ từ 5mmHg trở … Xem tiếp

Nguyên nhân tăng áp lực tĩnh mạch cửa và điều trị

Định nghĩa: tăng áp lực tĩnh mạch cửa là áp lực tĩnh mạch cửa cao trên 7 Kpa (15mmHg) hay là chênh lệch áp lực tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ là 0,7 Kpa (5 mmHg). Nguyên nhân Tắc trong gan: Xơ gan. Chèn ép vào hệ thống tĩnh mạch cửa: thường là K các tạng lân cận như tụy, dạ dày, viêm tụy mạn, hạch to. Xâm lấn của tổ chức K vào hệ thống tĩnh mạch cửa, thường gặp nhất là do K gan xâm lấn vào … Xem tiếp

Tắc tĩnh mạch cửa

Mục lục Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Điều trị Căn nguyên Không rõ căn nguyên ở trẻ. Căn nguyên ở người lớn: mủ trong ổ bụng, xơ gan, khối tân sinh xâm nhập tĩnh mạch cửa, đa hồng cầu, viêm tụy cấp hoặc mạn tính, nhiễm khuẩn huyết, chấn thương bụng. Triệu chứng THỂ CẤP TÍNH: đau bụng dữ dội, buồn nôn, đôi khi nôn ra máu, cổ trướng. Có thể tử vong sau vài ngày do tắc ruột vì tắc mạch lan tới các tĩnh mạch … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở trẻ em

Áp lực tĩnh mạch cửa (đo ở hệ cửa hoặc tĩnh mạch trên gan bít) bình thường là 7mmHg (9,5cm nước). Tăng áp lực tĩnh mạch cửa khi áp lực này trên 12mmHg (16cm nước). Tăng áp lực tĩnh mạch cửa có thể do: tăng sức cản dòng máu qua gan (tắc tĩnh mạch cửa, teo tĩnh mạch cửa, xơ gan, khối u…) hoặc tăng cung cấp máu hệ cửa (thông động tĩnh mạch). Tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở trẻ em thường do nguyên nhân trước gan như: teo … Xem tiếp

Đo áp suất tĩnh mạch gan và tĩnh mạch cửa

Tĩnh mạch gan: luồn ống thông tới các tĩnh mạch trên gan qua tĩnh mạch cửa. Tại đó áp suất là 2 Đẩy thông xa hơn nữa thì đo được áp suất trên gan bị chẹn (4-10 mmHg). Tĩnh mạch cửa: áp suất tĩnh mạch cửa có thể được đo qua đường lách, qua rôn hoặc trong lúc mở ổ bụng. Bình thường áp suất này là 5 – 10 Chênh lệch giữa áp suất trên gan bị chẹn và áp suất tĩnh mạch cửa là 5 mmHg. Chỉ định … Xem tiếp