Chẩn đoán Thiếu máu ở trẻ

Mục lục ĐỊNH NGHĨA THIẾU MÁU CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA THIẾU MÁU PHÂN LOẠI THIẾU MÁU CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH VÀ CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN THIẾU MÁU ĐỊNH NGHĨA THIẾU MÁU Thiếu máu là tình trạng giảm nồng độ hemoglobin trong máu của người bệnh so với người cùng giới, cùng lứa tuổi, cùng điều kiện sống. Người thiếu máu là người có các chỉ số trên thấp dưới 2SD so với quần thể cùng tuổi và giới. Theo Tổ chức y tế thế giới, thiếu máu khi lượng … Xem tiếp

Tăng lactate máu trong các rối loạn chuyển hóa bẩm sinh

KHÁI NIỆM Các giá trị bình thường:   Máu < 2,1 mmol/l (<19 mg/dl) Dịch não tủy <1,8 mmol/l (<16 mg/dl) Cách thu thập bệnh phẩm: máu tĩnh mạch không bọ cản trở (ví dụ đường truyền tĩnh mạch) hoặc máu động mạch, trẻ ở tư thế thư giãn, ống nghiệm có Na-fluoride Phân tích pyruvate thường không được chỉ định. Có thể được cân nhắc chỉ định khi lactate tăng để xác định tỷ số lactate/pyruvate (tình trạng oxy hóa, bình thường <20). Alanine (axit amin máu) phản ánh nồng … Xem tiếp

Chẩn đoán và xử lý ngộ độc cấp ở trẻ em

Ở trẻ em, ngộ độc xảy ra như là một tai nạn không cố ý, đặc biệt ở trẻ em dưới 12 tuổi, chủ yếu xảy ra qua đường tiêu hoá (do ăn uống phải chất độc). CHẨN ĐOÁN Trước một trẻ nghi ngộ độc cấp cần xác định Trẻ có bị ngộ độc thật sự hay do một nguyên nhân bệnh lý khác. Mức độ nặng của ngộ độc. Chất độc đó là gì. Thời gian bị ngộ độc, lượng chất độc mà trẻ ăn uống phải. Trong thực … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị viêm thanh quản cấp ở trẻ em

Viêm thanh quản cấp thường do virus Para influenza, hay xảy ra ở trẻ từ 6 tháng – 3 tuổi, vào mùa Đông. CHÂN ĐOÁN Chủ yếu dựa vào lâm sàng. Lâm sàng Khởi phát từ từ sau nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, thường xảy ra vào ban đêm. Có biểu hiện viêm thanh quản: + Ho khan, ho ống ổng. + Khàn tiếng. + Khó thở, chủ yếu thì thở vào, có tiếng rít khi thở vào. + Ăn uống khó. + Sốt 38 – 39°c.  Xét nghiệm: … Xem tiếp

Nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em

Tiêu chảy cấp là tiêu chảy phân lỏng toé nước hoặc phân có máu trên 3 lần trong 1 ngày và kéo dài không quá 14 ngày. Nguyên nhân tiêu chảy cấp: thường gặp nguyên nhân do: Virus: Rota virus. Vi khuẩn: E.coli, lỵ trực khuẩn, Salmonella, Campylobacter, tụ cầu. Ký sinh trùng: Giardia, Cryptosporidia, nấm. Thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, 80-90% trường hợp gặp ở trẻ trong độ tuổi từ 6 tháng tới 2 tuổi. CHẨN ĐOÁN Trước một bệnh nhi tiêu chảy cấp, để xử … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị suy giáp trạng bẩm sinh ở trẻ em

Bệnh suy giáp trạng bẩm sinh là bệnh nội tiết thường gặp do tuyến giáp sản xuất hormon không đầy đủ để đáp ứng nhu cầu chuyển hoá và quá trình sinh trưởng của cơ thể. Tỷ lệ mắc suy giáp trạng bẩm sinh trên thế giới vào khoảng 1/3500 trẻ sơ sinh sống sau đẻ. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Trẻ bú mẹ: Tiêu chuẩn chẩn đoán sớm trên lâm sàng Biểu hiện lâm sàng và yếu tố nguy cơ Điểm 1. Phù niêm và có bộ mặt đặc biệt 2 … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị rối loạn lo âu ở trẻ em

Rối loạn lo âu là sự lo sợ quá mức trước một tình huống xảy ra, có tính chất mơ hồ, vô lý, lặp lại và kéo dài gây ảnh hưởng tới sự thích nghi với cuộc sống. Nguyên nhân lo âu gồm nhiều yếu tố khác nhau, nhưng chủ yếu liên quan tới các sang chấn tâm lý kết hợp với yếu tố nhân cách có xu hướng lo âu. CHẨN ĐOÁN Các rối loạn lo âu hay gặp ở trẻ em như: Rối loạn lo âu ám ảnh … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị sốt rét ở trẻ em

sốt rét là bệnh do ký sinh trùng Plasmodium gây nên, bệnh có tính chất lưu hành địa phương. Bệnh truyền từ người bệnh sang người lành do muỗi Anopheles và có thể gây thành dịch. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH Dựa vào 3 yếu tố cơ bản: Dịch tễ Lâm sàng Xét nghiệm. Yếu tố dịch tễ Bệnh nhân đang sống trong vùng sốt rét hoặc đã mắc sốt rét trong vòng 6 tháng gần đây. Nếu bệnh nhân có mặt ở vùng sốt rét trong thời gian ngắn, cần … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị u vỏ thượng thận ở trẻ em

U vỏ thượng thận tại vùng lưới sẽ sản xuất quá thừa một lượng hormon nam là androgen, gây cơ thể bị nam hoá chuyển giới với trẻ gái. Bẹrih tương đối hiếm gặp. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Có thể gặp bất cứ lứa tuổi nào nhưng thường trước 10 tuổi. Có 2 – 10% u gặp cả hai bên. Triệu chứng cường vỏ thượng thận, chủ yếu là dấu hiệu nam hoá, cường androgen như trong CAH, lớn nhanh, phát triển cơ bắp, dương vật to lên, mụn trứng … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị thận ứ nước do tắc phần nối bể thận – niệu quản ở trẻ em

CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Đau bụng, đái máu hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu là các triệu chứng hay gặp ở trẻ lớn. u bụng hay gặp ở trẻ nhỏ. Xét nghiệm Siêu âm thấy bể thận giãn thông với các đài thận giãn. Niệu quản có kích thước bình thường. Chụp UIV. Thận không ngấm thuốc hoặc có ngấm thuốc nhưng bể thận giãn thuốc không xuống niệu quản. Các xét nghiệm cần thiết khác. Chụp bàng quang để tìm luồng trào ngược bàng quang niệu quản phối hợp. … Xem tiếp

Tiền mê ở trẻ em – mục đích các thuốc, nhóm thuốc

Mục lục MỤC ĐÍCH CỦA TIỀN MÊ NHỮNG SỰ CÂN NHẮC TRƯỚC KHI TIỀN MÊ NHỮNG NHÓM THUỐC TIỀN MÊ NHỮNG THUỐC VỪA DÙNG LÀM TIỀN MÊ VỪA DÙNG LÀM KHỞI MÊ MỤC ĐÍCH CỦA TIỀN MÊ Tạo điều kiện thuận lợi tách trẻ em ra khỏi bố mẹ ruột một cách nhẹ nhàng, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc gây mê. Những tác dụng khác có thể đạt được do tác dụng dược lý của thuốc mê. + Giảm sự lo lắng, an thần, dễ quên, gây … Xem tiếp

Xuất huyết tiêu hóa ở trẻ em

Xuất huyết tiêu hóa ở trẻ em ít gặp, biểu hiện bằng ói máu, tiêu máu, và thường là nhẹ. Tùy theo vị trí xuất huyết so với góc Treitz mà người ta phân loại: xuất huyết tiêu hóa trên và xuất huyết tiêu hóa dưới trong đó xuất huyết tiêu hóa trên thường gặp. Từ khi áp dụng nội soi chẩn đoán và điều trị thì rất ít trường hợp cần phẫu thuật và tiên lượng bệnh nhân tốt hơn. Mục lục Nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa: CHẨN … Xem tiếp

Kháng sinh dự phòng Nhiễm trùng vết mổ trong phẫu thuật

I. ĐẠI CƯƠNG Nhiễm trùng vết mổ chiếm khoảng 15% tỉ lệ nhiễm trùng bệnh viện, dẫn đến kéo dài thời gian nằm viện cũng như làm tăng thêm chi phí điều trị. Nhiễm trùng (NT) xuất hiện khi vi khuẩn thường trú di chuyển sang vị trí vô khuẩn bình thườ Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ Nhiễm trùng vết mổ: chủng và độc lực của vi khuẩn, cơ chế đề kháng của ký chủ, chăm sóc quanh phẫu thuật, và điều trị trong mổ. Mục tiêu … Xem tiếp

Thông liên nhĩ – triệu chứng, điều trị

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ IV. THEO DÕI I. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Tổn thương do khiếm khuyết vách liên nhĩ. Tần suất: 1/1.500 trẻ sinh sống Nữ/nam: 2/1. Phân loại TLN thứ phát (ostium secundum): chiếm 80% trường hợp TLN nguyên phát (ostium primum). TLN vùng xoang tĩnh mạch (sinus venosus). TLN vùng xoang mạch vành (unroofed coronary sinus). Sinh lý bệnh Hệ quả sinh lý bệnh chính của thông liên nhĩ là hình thành luồng thông trong tim, thường là thông trái … Xem tiếp

Áp xe thành sau họng

Mục lục I. TỔNG QUÁT II. NGUYÊN NHÂN III. CHẨN ĐOÁN IV. XỬ TRÍ I. TỔNG QUÁT Áp xe thành sau họng là viêm tấy, tụ mủ ở khoang Heké hay khoang sau họng Chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 2 tuổi, do viêm tấy mủ hạch lympho Gillete nằm trong khoang này. Hạch Gillete sơ teo nhỏ dần và mất đi sau 2 tuổi II. NGUYÊN NHÂN Chủ yếu do biến chứng của viêm VA cấp, mủ. Cũng gặp trong viêm mũi, viêm họng do vi khuẩn hay … Xem tiếp