Bệnh thông liên nhĩ có nguy hiểm không?

Bệnh thông vách liên nhĩ chiếm từ 8 đến 20% tất cả các bệnh tim bẩm sinh. Bệnh thông vách liên nhĩ có thể là một bệnh đơn thuần, nhưng cũng có thể phối hợp với một bệnh tim khác, ví dụ với bệnh hẹp van hai lá. Trường hợp này ta gọi là bệnh Lu-tem-ba-se (Lutembacher): thông vách liên nhĩ – hẹp van hai lá. Bệnh thông vách liên nhĩ phối hợp với bệnh hẹp động mạch phổi trong bệnh tam chứng Pha-lô (sẽ nói tới ở dưới). Lỗ … Xem tiếp

Bệnh thông liên thất có nguy hiểm không ?

Bệnh thông vách liên thất gặp khoảng 17 – 30% tất cả các bệnh tim bẩm sinh. Thông vách liên thất cũng có thể là một bệnh tim đơn thuần, nhưng cũng có thể phối hợp với một số các bệnh tim khác. Thông liên thất có thể thấy ở phần màng hay ở phần cơ của vách liên thất hoặc đôi khi có thể thấy khuyết hẳn vách liên thất (gọi là bệnh tâm thất độc nhất). Bệnh thông liên thất đơn thuần gọi là bệnh Rô-giê, gọi theo … Xem tiếp

Tật thông liên nhĩ -Triệu chứng và điều trị

Mục lục Định nghĩa Giải phẫu bệnh Sinh lý bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Bệnh tim bẩm sinh do tồn tại một lỗ ở vách liên nhĩ, qua đó máu giàu oxy ở tâm nhĩ trái bị đẩy trực tiếp sang tâm nhĩ phải. Thông liên nhĩ là bệnh hay gặp nhất trong số các bệnh tim bẩm sinh. Giải phẫu bệnh Thông liên nhĩ thuộc typ lỗ thứ phát ipstium secundum): cũng gọi là tật còn lỗ bầu dục hoặc còn … Xem tiếp

Triệu chứng Thông liên thất và điều trị bệnh

Tên khác: thuật ngữ bệnh Roger được dành cho những trường hợp thông liên thất nhỏ và đơn độc, ở phần cơ của vách liên thất. Mục lục Định nghĩa Giải phẫu bệnh Sinh lý bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Bệnh tim bẩm sinh, khá hay gặp, do có một lỗ đơn độc hoặc nhiều lỗ thông ở phần màng hoặc phần cơ của vách liên thất, (các) lỗ này có thể khép tự phát. Giải phẫu bệnh Bệnh Roger: lỗ nhỏ … Xem tiếp

Thông liên thất

Thông liên thất (ventricular septal defect, thường đươc viết tắt là VSD – Thông liên thất) là một khiếm khuyết của vách liên thất, tức là vách ngăn giữa hai buồng tâm thất của tim. Vách liên thất là một cấu trúc phức tạp gồm: phần cơ, phần màng, phần phễu, phần buồng nhận. Thông thường khi trẻ sinh ra, vách này không có lỗ thông vì vậy không cho phép máu của hai tâm thất hòa trộn với nhau. Trong vách liên thất là nơi có phần đầu quan … Xem tiếp

Thông liên nhĩ – triệu chứng, điều trị

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ IV. THEO DÕI I. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Tổn thương do khiếm khuyết vách liên nhĩ. Tần suất: 1/1.500 trẻ sinh sống Nữ/nam: 2/1. Phân loại TLN thứ phát (ostium secundum): chiếm 80% trường hợp TLN nguyên phát (ostium primum). TLN vùng xoang tĩnh mạch (sinus venosus). TLN vùng xoang mạch vành (unroofed coronary sinus). Sinh lý bệnh Hệ quả sinh lý bệnh chính của thông liên nhĩ là hình thành luồng thông trong tim, thường là thông trái … Xem tiếp

Thông liên thất ở trẻ em – triệu chứng, điều trị

Mục lục  I. ĐẠI CƯƠNG II. SINH LÝ BỆNH III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ V. THEO DÕI  I. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Một tổn thương tim bẩm sinh do khiếm khuyết bẩm sinh vách liên thất có thể do một hay nhiều lỗ thông giữa hai tâm thất trái phải. 2. Tần suất Thông liên thất đơn thuần chiếm 1,5 – 2,5% trẻ sinh sống 20 – 25% bệnh tim bẩm sinh ở trẻ 3. Phân loại Theo Van Praagh và cộng sự: Phần nhận (Inlet). Phần cơ … Xem tiếp