Chẩn đoán và điều trị tăng KALI máu ở trẻ em

Mục lục MỞ ĐẦU NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH XỬ TRÍ MỞ ĐẦU Tăng kali máu khi kali huyết thanh > 5,5mmol/l là một trong những rối loạn điện giải nặng nhất. Khi kali máu > 7mmol/l là điều trị cấp cứu có thể tử vong. NGUYÊN NHÂN – Tán huyết Do tăng nhập K+: truyền máu, truyền hoặc uống kali. Do chuyển K+ từ tế bào: toan máu, hoại tử ống thận cấp, bỏng nhiệt điện, tăng sản thượng thận bẩm sinh, ngộ độc digitalis, tiêu cơ vân. … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị viêm phế quản cấp tính ở trẻ em

Viêm tiểu phế quản cấp tính hay gặp ở trẻ dưới 1 tuổi thường do virus hợp bào hô hấp gây ra (Respiratory Syncytial Virus – RSV). Trẻ đẻ non, bệnh tim bẩm sinh, thiểu sản phổi suy dinh dưdng có nguy cơ bị bệnh cao. Mục lục CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ CHĂM SÓC XUẤT VIỆN CHẨN ĐOÁN Dựa vào lâm sàng và Xquang Lâm sàng Bệnh cấp tính: Khởi đầu bằng viêm long đường hô hấp trên. Toàn phát với dấu hiệu suy thở, thở nhanh, rít, thông khí … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh KAWASAKI ở trẻ em

Bệnh Kawasaki là bệnh sốt có mọc ban cấp tính kèm viêm lan toả hệ mạch máu vừa và nhỏ chưa rõ căn nguyên, thường gặp ở nhũ nhi và trẻ dưới 5 tuổi. Biểu hiện và biến chứng hay gặp ở bệnh là viêm tim, phình giãn động mạch vành gây nhồi máu cơ tim và suy vành mạn tính về sau. CHẨN ĐOÁN Biểu hiện lâm sàng hay gặp và có giá trị chẩn đoán Sốt cao liên tục 5 ngày hoặc hơn. Viêm đỏ kết mạc hai … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bướu cổ đơn thuần ở trẻ em

Bướu cổ đơn thuần là tình trạng tuyến giáp tăng về thể tích, lan toả hay khu trú, không kèm theo tăng hay giảm chức năng tuyến giáp, không viêm cấp; bán cấp; mạn tính hoặc ác tính. CHẨN ĐOÁN Dựa vào triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm sau: Lâm sàng Phân loại bướu cổ theo WHO. Độ 1: Sờ thấy, không nhìn thấy bướu cổ ở tư thế bình thường Sờ thấy, nhìn thấy ở tư thế ngửa cổ. Độ 2: Sờ thấy, nhìn thấy bướu cổ ở … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị thiếu máu tan máu tự miễn ở trẻ em

Thiếu máu tan máu tự miễn là thiếu máu do cơ thể tự sinh ra kháng thể kháng lại trực tiếp với kháng nguyên hồng cầu. Bệnh thường xảy ra phối hợp với một số bệnh nhiễm khuẩn như viêm gan, viêm phổi do virus, tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn, hoặc trên cơ sở bị một số bệnh như u lympho, Hodgkin, lupus ban đỏ, hội chứng suy giảm miễn dịch. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Thể cấp Ít xảy ra ở trẻ < 1 năm. Bệnh đột ngột. … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị rối loạn phân ly ở trẻ em

Rối loạn phân ly (trước đây được gọi là bệnh tâm căn hysteria) là những rối loạn thần kinh chức năng, thường xuất hiện sau những sang chấn tâm lý ở những người có nhân cách yếu hoặc loại hình thần kinh nghệ sĩ. RỐI loạn phân ly biểu hiện rất đa dạng với các triệu chứng giống như các bệnh thực thể của hệ thần kinh, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá… nhưng không có bằng chứng của tổn thương. Đặc điểm cơ bản của rối loạn này là … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh sởi ở trẻ em

Bệnh sởi là bệnh cấp tính lây lan mạnh theo đường hô hấp, gây nên bởi virus thuộc giống Morbillivirus họ Paramyxoviridae. Bệnh có thể diễn biến nặng khi có các biến chứng nguy hiểm đặc biệt là viêm não và viêm phổi sau bởi. Có thể phòng bệnh được nếu tiêm đủ 2 mũi vaccin sởi. Mục lục CHẨN ĐOÁN BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ PHÒNG BỆNH CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định Dựa vào các yếu tố sau: Dịch tễ: Có tiếp xúc với trẻ mắc sởi hoặc sống … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở trẻ em

Áp lực tĩnh mạch cửa (đo ở hệ cửa hoặc tĩnh mạch trên gan bít) bình thường là 7mmHg (9,5cm nước). Tăng áp lực tĩnh mạch cửa khi áp lực này trên 12mmHg (16cm nước). Tăng áp lực tĩnh mạch cửa có thể do: tăng sức cản dòng máu qua gan (tắc tĩnh mạch cửa, teo tĩnh mạch cửa, xơ gan, khối u…) hoặc tăng cung cấp máu hệ cửa (thông động tĩnh mạch). Tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở trẻ em thường do nguyên nhân trước gan như: teo … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị viêm xương – tủy xương ở trẻ em

Viêm xương, tủy xương là trạng thái viêm mủ tất cả các thành phần của xương. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Phân chia giai đoạn trong Viêm xương, tủy xương: Giai đoạn cấp: trong 48 – 72 giờ đầu. Giai đoạn trung gian: ngoài 48 giờ tới 3 tuần. Giai đoạn mạn tính: có xương chết, có rò mủ. Giai đoạn cấp và trung gian Hội chứng nhiễm khuẩn điển hình Sốt Nôn Co giật hoặc li bì Bạch cầu cao, tốc độ máu lắng cao. Đau: đau tập trung ở vùng … Xem tiếp

Xử trí hạ đường huyết ở trẻ

Hạ đường huyết khi đường huyết < 40 mg/dL (<2,2 mmol/l). Biến chứng nguy hiểm của hạ đường huyết kéo dài là tổn thương não có thể không hồi phục. CHẨN ĐOÁN Công việc chẩn đoán Hỏi bệnh Yếu tố nguy cơ: Suy dinh dưỡng. Sơ sinh nhẹ cân, ngạt, hạ thân nhiệt. Nhịn ăn, đói. Bệnh lý bẩm sinh chuyển hoá. Hội chứng Beckwith-Weidemann. U tụy tạng insuline. Suy thượng thận cấp. Suy gan cấp. Bệnh nặng: nhiễm khuẩn huyết, sốt rét nặng. Tiền căn tiểu đường đang điều … Xem tiếp

Ghép tạng ở trẻ em

I. MỞ ĐẦU Ghép thận và ghép gan ngày nay đã được công nhận như là một phương thức điều trị chọn lọc cho trẻ em bị suy thận hoặc suy gan vào giai đoạn cuối. Trong lịch sử, ca ghép thận đầu tiên được thực hiện đầu tiên vào năm 1954 tại Boston trên 2 anh em sinh đôi cùng trứng bị viêm cầu thận. Đến năm 1963 Thomas E. Starzl’s thực hiện ca ghép gan đầu tiên trên trẻ 3 tuổi bị TĐMBS tại Denver. Trường hợp ghép … Xem tiếp

Hẹp eo động mạch chủ bẩm sinh

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. SINH LÝ BỆNH III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ V. THEO DÕI I. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: tổn thương bẩm sinh trong đó lòng động mạch chủ bị hẹp tại eo, nơi tiếp giáp giữa động mạch chủ ngang và động mạch chủ xuống, ngang động mạch dưới đòn trái và trước mặt ống động mạch. Tần suất 0,2 – 0,6/1.000 trẻ sinh sống. Chiếm 5 – 8% các dị tật tim bẩm Thương tổn kèm theo: Đơn độc (82%), Thông liên thất (11%), … Xem tiếp

Chấn thương hàm mặt ở trẻ em

Mục lục A.  ĐẠI CƯƠNG B.  NGUYÊN NHÂN C. CHẨN  ĐOÁN  –  PHÂN  LOẠI  CHẤN  THƯƠNG  HÀM MẶT VÀ ĐIỀU TRỊ III. GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI A.  ĐẠI CƯƠNG Chấn thương nói chung hiện nay là một tai nạn phổ biến nhất trong nhân loạ Xảy tra trong một hoàn cảnh nhất định do vô tình hay có ý thức với mọi lý do không phân biệt không gian thời gian, tuổi tác, địa lý, dân tộc… Vùng đầu mặt cổ chỉ chiếm 10% so với cơ thể, nhưng trong … Xem tiếp

Nuôi dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân nặng hồi sức cấp cứu

 ĐẠI CƯƠNG Dinh dưỡng đường tĩnh mạch hoàn toàn (TPN): là đưa các chất dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch vào máu để nuôi dưỡng cơ thể. Các chất dinh dưỡng bao gồm: protein, carbohydrate, lipid, nước, muối khoáng và các chất vi lượng. Trẻ bệnh nặng có nguy cơ cao bị suy dinh dưỡng do stress với đặc trưng là tăng chuyển hóa cơ bản và dị hoá protein mạnh. Vì vậy với bệnh nhân nặng, ngoài điều trị bệnh chính thì việc can thiệp dinh dưỡng sớm, hợp … Xem tiếp

Tâm lý bệnh nhi nằm viện

ĐẠI CƯƠNG Con người là một tổng thể gồm 3 yếu tố tác động qua lại lẫn nhau: Sinh học (S), Xã hội và môi trường sống (X), Tâm lý (T). Bệnh tật gây tổn thương thực thể và chức năng của các cơ quan, đây là thay đổi về mặt sinh học (S). Bị bệnh nằm viện làm thay đổi về môi trường sống, mối quan hệ xã hội (X). Sự thay đổi của 2 yếu tố trên, tất yếu sẽ làm thay đổi ít nhiều về yếu tố … Xem tiếp